II. HD phân tích:
c. Hình ảnh con ngời giữa cơn ma:
? Hình ảnh con ngời giữa cơn ma đợc miêu tả nh thế nào?
Mọi thứ của vũ trụ đều đội trên đầu bố em. Chữ đội điệp lại 3 lần.
- Ngời cha đi cày về.
Đội sấm, đội chớp, đội cả trời ma. ? Tầm vóc con ngời qua nghệ thuật
miêu tả? -> Hình ảnh ẩn dụ khoa trơng dựng lên hình ảnh con ngời lớn lao hiên ngang sánh ngang tầm với thiên nhiên, vũ trụ. ? ý nghĩa hình ảnh ngời cha? - Phải chăng hình ảnh ngời cha là hình
ảnh những ngời nông dân VN một nắng hai sơng vất vả nhọc nhằn làm ra hạt lúa, củ khoai dể nuôi sống con ng- ời. Phải chăng hình ảnh ngời cha là hình ảnh của hậu phơng trong thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nớc đang gia sức sản xuất để phục vụ cho tiền tuyến đánh giặc (1967 những năm đầu kháng chiến chống Mĩ).
Câu thơ còn chứa đựng tình cảm của tác giả với ngời cha kính yêu của mình: yêu thơng, biết ơn, khâm phục.
4. Tổng kết:
? Nêu nét nghệ thuật nổi bật trong bài thơ?
? Cảnh thiên nhiên hiện lên nh thế nào?
- HS thảo luận thực hiện BT theo nhóm.
- NT: Thể thơ tự do, miêu tả, nhịp thơ nhanh, ngắn, kết hợp nhân hoá, liên t- ởng phong phú.
- ND: Cảnh thiên nhiên sinh động trớc và trong trận ma rào.
III. Luyện tập:
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Miêu tả trận ma xuân ở làng quê em: dịu nhẹ, mát mẻ, cây lá đâm chồi, nảy lộc, đâm hoa…
? Từ bài thơ Ma của TĐK, em hãy viết bài văn miêu tả lại trận ma theo quan sát và tởng tợng của em?
4. củng cố:
- Nghệ thuật miêu tả. - Cảnh vật, thơ tự do?
5. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài. - Soạn: Cô Tô. Tuần
Giảng:
Tiết 101 Hoán dụ A. Mục tiêu bài giảng:
- Học sinh nắm đợc khái niệm hoán dụ và các kiểu hoán dụ. Bớc đầu biết phân tích hoán dụ.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích tác dụng của hoán dụ. Rèn t duy ngôn ngữ, t duy hình tợng.
- Giáo dục học sinh ý thức dùng hoán dụ.
B. Phơng tiện thực hiện:
GV: Giáo án, Sgk, TLTK,bảng phụ. HS: Vở, sgk, vở bài tập.
C. Cách thức tiến hành:
Thảo luận, vấn đáp, qui nạp…
D. Tiến trình giờ dạy: 1. Tổ chức: 6A:
6D:
2. Kiểm tra: ? ẩn dụ là gì? Cho ví dụ?
3. Bài mới:
Biện pháp so sánh, ẩn dụ là dựa trên mối quan hệ tơng đồng giữa một sự vật, hiện tợng. Vậy biện pháp hoán dụ đợc dựa trên mối quan hệ gì giữa các sự vật, hiện tợng? Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu điều này.
- Bảng phụ. I. Hoán dụ là gì?