- Ôn lại các bài đã học.
a. Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ:
- 7 khổ tiếp: Chuyến đi cuối cùng và sự hi sinh của Lợm.
- Còn lại: Hình ảnh Lợm sống mãi.
II. Phân tích:
a. Hình ảnh Lợm trong cuộc gặp gỡ tình cờ với nhà thơ: tình cờ với nhà thơ:
? Tác giả gặp Lợm trong hoàn cảnh nào?
? Em hiểu gì qua hoàn cảnh này?
+ Hoàn cảnh gặp gỡ: “Ngày Huế đổ máu… Chú Hà Nội về
Tình cờ chú cháu Gặp nhau hàng bè”
- Hình ảnh tợng trng: Đó là những ngày ác liệt nhất của cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp đặc biệt là nhân dân thành Huế.
? Hình ảnh Lợm đợc miêu tả trong cuộc gặp gỡ này nh thế nào?
? Nhận xét về các từ ngữ đợc tác giả sử
Chú bé loắt choắt CáI xắc xinh xinh CáI chân thoăn thoắt CáI đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch
dụng? Em hiểu các từ đó ntn?
- Thoăn thoắt là rất nhanh, vụt chỗ này, vụt chỗ khác, ẩn hiện bất ngờ.
- Loắt choắt là rất gầy, choắt lại. Gầy nên ngời nhẹ, đã nhanh lại càng nhanh. - Nghênh nghênh là hơI nghênh. Trẻ con tính tò mò, thích nhìn ngang, ngó dọc…
GV: Trang phục của Lợm giống nh của các chiến sĩ vệ quốc thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp bởi Lợm cũng là một chiến sĩ thực thụ. Nhng L còn bé nên cáI xắc bên mình cũng chỉ
xinh xinh . còn cáI mũ ca lô thì đội lệc
thể hiện tháI độ hiên ngang và hiếu động của tuổi trẻ.
Chữ cáI đợc điệp lại 3 lần qua 3 nét vẽ: cáI xắc, cáI chân , cáI đầu đã làm cho nét vẽ sắc mà khỏe, giọng thơ trở nên hóm hỉnh, yêu thơng.
? Tác giả dùng nghệ thuật gì khi miêu tả Lợm? ? Qua đó em hình dung về chú bé Lợm ntn? ? Lợm có những cử chỉ, hành động gì đáng chú ý? ? Nhận xét từ ngữ và phép so sánh? ĐT huýt sáo, nhảy cho thấy Lợm rất nghịch ngợm, chẳng nề nguy hiểm trên con đờng đI liên lạc.
? Phép so sánh đẹp và hay ở chỗ nào?
? Em hiểu đờng vàng ntn?
Đờng vàng:
- Con đờng trải nắng vàng.
- Con đờng bên cánh đồng lúa vàng. - Con đờng vàng cách mạng.
- NT: Liên tiếp dùng những từ láy gợi hình, hình ảnh so sánh để miêu tả sinh động hình ảnh Lợm - một em bé giao liên nhỏ bé, hồn nhiên, vui tơi, nhanh nhẹn, yêu đời, đầy hiếu động, tinh nghịch .
Mồm huýt sáo vang Nh con chim chích
Nhảy trên đờng vàng.
=> So sánh thật giản dị, sát hợp mà hay. Nó vừa giúp ta hình dung đợc về dáng điệu và cả hoàn cảnh của chú bé HS đI liên lạc mà nh đI học hàng ngày.
=> L đi liên lạc trên con đờng tràn ngập màu vàng ấm áp, yêu thơng. ? L kể về công việc của mình ntn?
Nhận xét của em về lời kể ấy?
Lợm nói nhanh, giọng hơI khoe và rất vui sớng, thích thú trong công tác mới
đợc giao. CáI cời híp mí làm đôi má càng hồng rực lên nh trái bồ quân căng mọng. Thật vui, thật hồn nhiên và đáng yêu biết mấy.
? Nhận thức của Lợm về công việc? - Nhận thức giản dị: yêu thích công việc. -> coi nh một trò chơi của trẻ con. ? Ngôn ngữ đối thoại của 2 chú cháu
có gì đáng chú ý?
? Tại sao Tố Hữu lại thay đổi cách xng hô với Lợm?
- Gọi chú bé: Để tả t thế, hình dáng, cử chỉ của một em trai nhỏ, trong cáI nhìn từ xa, cha thật gần gũi, thân thiết.
- Gọi Lợm, cháu: thể hiện tình cảm thân mật gần gũi hơn nh ngời thân, ruột thịt trong gia đình.
- Gọi đ/c: nhà thơ coi L nh một ngời bạn chiến đấu ngang hàng, gắn bó với mình trong n/ vụ chung của toàn dân: Kháng chiến chống Pháp.
-Gọi đ/c nhỏ: Vừa kết hợp đợc tình cảm thân thiết, mến thơng vừa thể hiện sự trân trọng, bình đẳng ngang hàng giữa 2 ngời đ/c, 2 ngời chiến sĩ, 1 đã hi sinh, 1 còn ở lại.
Tóm lại, với cách xng hô nh thế, nhà thơ, ngời kể chuyện quả đã rất chính xác và tinh tế.
- Để đỡ lặp từ và cũng là dụng ý nghệ thuật.Mỗi cách gọi đều thể hiện một khía cạnh của mối quan hệ tình cảm giữa 2 ngời
+ chú - cháu: cách xng hô thân thiết. + đồng chí: xng hô trân trọng, coi Lợm nh một ngời bạn chiến đấu.
? Lợm trên đờng đi công tác đợc tả có gì gần gũi với đoạn thơ điệp khúc trên?