Nhận thức của cộng ựồng và cán bộ quản lý về công tác bảo vệ môi trường và xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 85)

- Giai ựoạn 2: từ 01/9/2014 ựến 30/11/

1 Trụ sở Thành ủy Bắc Ninh đường Nguyên Phi Ỷ Lan 2 bộ 2 Trụ sở HđND-UBND thành phố đường Ngô Gia Tự 2 bộ

4.3.1 Nhận thức của cộng ựồng và cán bộ quản lý về công tác bảo vệ môi trường và xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

trường và xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

Nhận thức của nhân dân về công tác bảo vệ môi trường nói chung và xã hội hoá trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt nói riêng có vai trò ựặc biệt quan trọng, ựây là một trong những vấn ựề mấu chốt, có ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả triển khai các mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt. Nhận thức của người dân phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trình ựộ; hình thức, mức ựộ tuyên truyền, phố biến các chủ trương, chắnh sách tới người dân;Ầ..Theo số liệu ựiều tra ựối với các hộ gia ựình, cá nhân, các doanh nghiệp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76 trên ựịa bàn thành phố cho thấy nhận thức về công tác bảo vệ môi trường nói chung và xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt nói riêng nhìn chung còn thấp.

a) đánh giá của cộng ựồng

Trong quá trình khảo sát ựịa bàn nghiên cứu tôi tiến hành ựiều tra thu thập ý kiến ựánh giá của cộng ựồng dân cư về công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại ựịa phương. Cụ thể như sau:

Tại các hộ gia ựình tôi ựiều tra bằng cách phát phiếu ựiều tra cho 80 người dân tại 02 phường: Suối Hoa, Ninh Xá và 02 xã: Nam Sơn, Khắc Niệm. Mỗi xã, phường ựiều tra 20 người dân với những thông tin cơ bản, ý kiến ựánh giá của từng người về xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại ựịa phương. đa số những người ựược ựiều tra ựều cho rằng rác thải gây ra những ảnh hưởng xấu tới môi trường: mùi hôi khó chịu, ô nhiễm nguồn ựất, nước ngầm và ảnh hưởng tới sức khỏe của nhân dân. Họ ựều lo ngại trước những diễn biến ngày càng xấu do ô nhiễm môi trường gây ra.

Sau khi ựiều tra và thu thập thông tin tôi ựã thu thập ựược kết quả và thể hiện dưới bảng sau:

Bảng 4.14. đánh giá của cộng ựồng dân cư về hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại ựịa phương

đVT : người

STT Phường, xã Ý kiến dân cư

Hài lòng Không hài lòng Không ý kiến

1 Phường Suối Hoa 14 3 3

2 Phường Ninh Xá 12 4 4

3 Xã Nam Sơn 11 3 6

4 Xã Khắc Niệm 10 2 8

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77

(Nguồn: Số liệu tổng hợp thông qua phiếu ựiều tra của tác giả, 2014)

Nhìn vào bảng tổng hợp ý kiến của cộng ựồng dân cư về hệ thống quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố Bắc Ninh, ta thấy hệ thống quản lý rác thải tại ựịa phương mới chỉ ở mức trung bình với 47/80 ý kiến hài lòng, chiếm 58.75%; có tới 12/80 ý kiến không hài lòng, chiếm 15 %. Lý do cộng ựồng dân cư có ựánh giá như vậy là do những nguyên nhân sau:

- Các yếu tố tự nhiên: nóng, ẩm, mưa nhiều ảnh hưởng tới rác thải và vấn ựề thu gom, quản lý và xử lý chất thải ựang gặp nhiều khó khăn.

- Qua khảo sát tôi thấy tình trạng ựổ rác bừa bãi ở thành phố Bắc Ninh rất phổ biến, nhiều nơi trở thành các bãi thải như các ao, hồ, các bãi ựất trống. Nguyên nhân là do công tác thu gom còn gặp nhiều khó khăn và thiếu các trang thiết bị cần thiết.

- Phương tiện thu gom và vận chuyển của Công ty TNHH MTV môi trường và công trình ựô thị Bắc Ninh còn thiếu thốn nhiều, công việc thu gom hầu hết ựược tiến hành bằng phương pháp thủ công nên nguy cơ bị nhiễm các loại bệnh có nguồn gốc từ rác thải cao, ựây là vấn ựề cần ựược quan tâm và giải quyết triệt ựể.

Trong quá trình ựiều tra thực tế, hiện nay trên ựịa bàn thành phố chưa thực hiện phân loại thành phần rác thải tại nguồn, hầu hết người dân ựể rác thải lẫn với nhiều thành phần khác nhau, ựôi khi còn lẫn cả rác thải nguy hại.

Việc phân loại rác thải tại nguồn là rất quan trọng trong việc quản lý rác thải sinh hoạt, rác thải sau khi phân loại vừa có thể tái chế, tái sử dụng (giấy, kim loại, nhựa, sắt, thépẦ) vừa có thể sản xuất phân hữu cơ mang lại hiểu quả kinh tế cao.

Nhận thức ựược tầm quan trọng của việc phân loại rác thải tại nguồn, trong thời gian tới thành phố sẽ áp dụng việc phân loại rác thải tại nguồn tới

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 78 từng hộ gia ựình và các cơ quan, ựoàn thể; cụ thể, thành phố sẽ tiến hành thắ ựiểm phân loại rác sinh hoạt tại nguồn trên ựịa bàn phường Ninh Xá, sau ựó sẽ tiến hành ựồng loạt ựến các xã, phường còn lại trên ựịa bàn thành phố.

Tham gia công tác xã hội hóa trên ựịa bàn thành phố:

đa số những người dân ựược ựiều tra ựều cho rằng xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt là trách nhiệm của cộng ựồng và sự quản lý của nhà nước. để biết ựược khả năng tiếp tục tăng cường xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố, bằng cách ựóng tiền thu gom, tham gia các hoạt ựộng do chắnh quyền ựịa phương phát ựộng...ta dựa vào bảng thống kê ý kiến sau ựây:

Bảng 4.15. Ý kiến của người dân về việc tiếp tục tham gia xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt

đVT: người

STT Phường, xã Ý kiến dân cư

Có Không

1 Phường Suối Hoa 20 0

2 Phường Ninh Xá 20 0

3 Xã Nam Sơn 17 3

4 Xã Khắc Niệm 18 2

Tổng 75 5

(Nguồn: Số liệu tổng hợp thông qua phiếu ựiều tra của tác giả,2014)

Qua bảng thống kê ta thấy việc tiếp tục tăng cường xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ựược ựa số người dân ủng hộ, với 75/80 phiếu chiếm 93,75%. Một số ắt không tham gia là do nhận thức kém của người dân.

Như vậy, cần nâng cao vai trò quản lý của nhà nước ựồng thời tuyên truyền sâu rộng ựể người dân tham gia vào công tác bảo vệ môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 79

b) đánh giá ý kiến của các cán bộ quản lý:

để biết ựược thực trạng việc triển khai xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại ựịa phương, tôi ựã tiến hành ựiều tra 22 người là các cán bộ trực tiếp làm việc và triển khai thực hiện công tác quản lý môi trường tại ựịa phương. Trong ựó, 4 xã, phường chọn ựiểm nghiên cứu ựiều tra 02 người (01 lãnh ựạo và 01 nhân viên), công ty TNHH MTV môi trường và công trình ựô thị Bắc Ninh ựiều tra 10 người (bao gồm: lãnh ựạo, cán bộ phụ trách và công nhân làm việc trực tiếp), phòng Tài nguyên và môi trường thành phố và Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh mỗi ựơn vị 02 người (01 lãnh ựạo và 01 nhân viên).

Hầu hết các ý kiến ựược hỏi cho rằng việc thực hiện xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt ựều ựược sự ủng hộ của người dân, một số ý kiến người dân không tham gia, ựây cũng là một trong những khó khăn trong quá trình xã hội hóa gặp phải. Tuy nhiên quá trình xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt thực hiện khó, với 17/22 ý kiến ựược hỏi cho rằng khó thực hiện, 5/22 người không có ý kiến; các ý kiến ựánh giá phải có sự kết hợp ựồng bộ, hài hòa giữa vai trò của cộng ựồng và sự quản lý của nhà nước. để thực hiện công tác xã hội hóa, hiện nay tại ựịa phương ựã có những hoạt ựộng như: truyền thông, huy ựộng nguồn lực, kiểm tra, giám sátẦ và học tập các mô hình thắ ựiểm tại các ựịa phương ựã triển khai xã hội hóa.

Như vậy, nhận thức của một bộ phận cán bộ quản lý, chắnh quyền cơ sở một số nơi còn rất hạn chế; một số chắnh quyền cơ sở không thực hiện tuyên truyền, vận ựộng hoặc tham gia vào các hoạt ựộng xã hội hóa, coi ựó là trách nhiệm của cấp trên; sự phối hợp giữa các phòng ban ngành; giữa các ngành với các cấp, với các ựoàn thể chắnh trị - xã hội và cộng ựồng dân cư còn thiếu chặt chẽ, thường xuyên, công tác ựánh giá, sơ tổng kết rút kinh nghiệm còn chưa ựầy ựủ.

Do việc nhận thức còn nhiều bất cập như trên dẫn ựến sự tham gia của người dân và các doanh nghiệp và một bộ phận cán bộ quản lý trong xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt chưa ựược ựông ựảo và

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 80 hiệu quả như mong ựợi. đây là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn, cần phải có giải pháp phù hợp, hiệu quả ựể tăng cường sự nhận thức toàn diện của cán bộ quản lý trong các hoạt ựộng xã hội hóa về thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 85)