Giải pháp chủ yếu ựể tăng cường xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Bắc Ninh

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 98)

- Tại phường Kinh Bắc, Suối Hoa:

4.4.2Giải pháp chủ yếu ựể tăng cường xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Bắc Ninh

c) đối với vỉa hè:

4.4.2Giải pháp chủ yếu ựể tăng cường xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Bắc Ninh

chuyển rác thải sinh hoạt tại thành phố Bắc Ninh

Xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt chỉ ựúng hướng và ựạt hiệu quả kinh tế - xã hội khi có sự phối hợp ựồng bộ giữa các cấp, ngành, sự hưởng ứng nhiệt tình của các thành phần kinh tế và quan trọng

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 89 là sự tham gia rộng rãi của nhân dân... để công tác xã hội hóa công tác thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải sinh hoạt nói riêng và công tác bảo vệ môi trường nói chung có ựược thành công không chỉ ở thành phố Bắc Ninh mà còn áp dụng thành công ở các khu vực khác trên ựịa bàn tỉnh Bắc Ninh, thì rất cần ựến sự hợp thành của tổng hòa những giải pháp như sau:

4.4.2.1. Giải pháp về tăng cường công tác truyền thông

Bất kỳ một chắnh sách nào ựược ựưa vào áp dụng thực tiễn sẽ không thành công nếu không có sự ủng hộ của người dân. Người dân là những người chịu ảnh hưởng trực tiếp bởi các tác ựộng từ môi trường. đồng thời họ cũng là chủ thể chắnh tác ựộng lên môi trường. Họ có vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện xã hội hoá công tác thu gom và vận chuyển rác thải. Hiệu quả thu gom cao hay thấp phụ thuộc rất nhiều vào ý thức của người dân. Tuy nhiên, ý thức bảo vệ môi trường của người dân không phải tự nhiên mà có, ựó là một phản xạ có ựiều kiện, có ựược thông qua các chương trình giáo dục, các phong trào ựoàn thể có ựịnh hướng, thông qua các cuộc ựố vui vvẦ để có thể xây dựng phong trào ựoàn thể, xây dựng ý thức bảo vệ môi trường rộng khắp trong dân cư ta thực hiện ựồng bộ một số biện pháp sau:

Thay ựổi nhận thức và từ ựó thay ựổi hành vi: ựó là vai trò to lớn của công tác tuyên truyền. Hiện nay, xã hội ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp hóa - hiện ựại hóa, trong ựó thông tin ựóng vai trò hết sức quan trọng trong cuộc sống của mỗi người dân. Thông thường chúng ta vẫn thường xuyên tiếp cận với các thông tin về môi trường nói riêng và các thông tin khác nói chung qua các phương tiện thông tin ựại chúng như: sách, báo, tạp chắ, ựài phát thanh, ựài truyền hìnhẦ cùng các phương tiện khác.

Chương trình truyền thông ựược thiết kế phải phù hợp cho mỗi nhóm ựối tượng, nghĩa là phải cụ thể, rõ ràng và dễ hiểu và bằng nhiều hình thức tuyên truyền khác nhau. Vì vậy, chúng ta phải sử dụng kiểu tiếp cận ựa diện,

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 90 lồng ghép, bao gồm các phương tiện truyền thông có ảnh hưởng sâu rộng như: đài phát thanh ựịa phương, tờ rơi kết hợp tổ chức làm vệ sinh công cộng vào các ngày cuối tuần, phát ựộng phong trào vệ sinh môi trường, quét dọn ựường làng, ngõ xóm; tổ chức giải quyết tranh chấp về môi trường thông qua các buổi họp dân trong thôn, xóm; ựưa công tác giáo dục bảo vệ môi trường lồng ghép vào trong chương học ựể giáo dục cho học sinh. Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố cần tổ chức nhiều hơn nữa các buổi tuyên truyền, phổ biến kiến thức về vệ sinh môi trường. Phối kết hợp với các cơ quan ựoàn thể triển khai thực hiện tổ chức các lớp tập huấn trong các cơ quan, trường học nhằm nâng cao trách nhiệm của người dân.

Các ban ngành ựoàn thể trong của thành phố như đoàn Thanh niên, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Văn hóa Thông tin, phòng Kinh tế, phòng Giáo dục- đào tạo thành phốẦ cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng trong chương trình giáo dục, phổ cập sâu rộng các kiến thức bảo vệ môi trường cho dân cư. đưa bài học về bảo vệ môi trường vào chương trình ựào tạo của học sinh, giúp cho các em có ý thức bảo vệ môi trường ngay từ khi còn nhỏ.

Xây dựng các phong trào thi ựua ỘXanh, Sạch, đẹpỢ tại các trường học và tại các khu dân cư, ựể từ ựó giáo dục ý thức người dân về bảo vệ môi trường.

Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về kiến thức bảo vệ môi trường tại các trường học, hoặc các hộ dân cư. Các cuộc thi này ựược xây dựng như một chương trình giải trắ, phát sóng trên các ựài phát thanh và truyền hình ựịa phương, góp phần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.

đoàn thanh niên kết hợp với các trường học, cơ quan tổ chức các buổi dã ngoại, kết hợp thu gom chất thải rắn tại các khu vực dân cư, từ ựó phát ựộng sâu rộng phong trào thi ựua về bảo vệ môi trường.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 91 đoàn thanh niên và chắnh quyền ựịa phương cần kết hợp xây dựng các tổ, nhóm tình nguyện viên thu gom chất thải rắn tại các khu vực dân cư.

Như vậy, có thể khẳng ựịnh rằng các vấn ựề liên quan ựến rác thải sẽ ựược giải quyết khi có sự tham gia tắch cực, chủ ựộng của cộng ựồng, rác thải là một vấn ựề xã hội hoàn toàn bắt nguồn từ các hoạt ựộng sống của con người, mà cụ thể hơn vấn ựề này hoàn toàn quyết ựịnh bởi ý thức của mỗi người dân. Vì vậy, công tác quản lý rác thải nói chung và công tác xã hội hóa vệ sinh môi trường nói riêng có hiệu quả thì bằng cách nào ựó cần phải thay ựổi nhận thức của mỗi người và dần thay ựổi ựến hành vi của họ, mà biện pháp hiệu quả hơn cả ựể nâng cao nhận thức của cộng ựồng ựó là thực hiện tốt công tác truyền thông.

4.4.2.2. Giải pháp về tăng cường công tác tổ chức và quản lý nhà nước

Công tác quản lý nhà nước trong bảo vệ môi trường nói chung và xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải nói riêng có vai trò hết sức quan trọng. để có một bộ máy tổ chức hoạt ựộng khoa học và hiệu quả cần có sự ựồng bộ của hệ thống văn bản pháp lý và con người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ. Theo dự báo thì khối lượng chất thải sinh hoạt sẽ ngày một tăng trong thời gian tới, khối lượng chất thải tăng lên ựòi hỏi một yêu cầu cấp bách ựó là cần có biện pháp quản lý cụ thể. Việc tăng cường và nâng cao hơn nữa trong công tác quản lý và bảo vệ môi trường ựặc biệt là trong lĩnh vực quản lý rác thải sinh hoạt nói riêng cần có sự quan tâm hơn nữa của các cấp lãnh ựạo, tăng cường sự phối hợp và tham gia của cộng ựồng về bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức của người dân. Qua việc tìm hiểu thực trạng, phân tắch những thuận lợi và khó khăn về công tác quản lý chất thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố Bắc Ninh, chúng tôi ựưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, cụ thể:

Rà soát hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, cơ chế, chắnh sách về bảo vệ môi trường; ựề xuất với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa ựổi, bổ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 92 sung và xây dựng ựồng bộ và hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp quy, các quy chế cụ thể trong lĩnh vực quản lý môi trường, trong tất cả các giai ựoạn của hoạt ựộng quản lý rác thải sinh hoạt, ựặc biệt là như khâu phân loại, thu gom, vận chuyển. Xác ựịnh rõ chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức quản lý về vệ sinh môi trường của cấp phường, xã; các phòng, ban, ngành; tăng cường sự liên kết, phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong việc vệ sinh môi trường. Xây dựng, ban hành chắnh sách xã hội hóa về quản lý, xử lý chất thải rắn. Khuyến khắch cộng ựồng xây dựng hương ước của ựịa phương về bảo vệ môi trường, quản lý chất thải rắn. Hàng năm tổ chức tập huấn các nội dung về xã hội hoá vệ sinh môi trường cho chắnh quyền các cấp, các phòng, ban, trong thành phố.

Kiện toàn bộ máy quản lý nhà nước về môi trường, quản lý chất thải rắn, ựảm bảo ựủ năng lực ựể hoạt ựộng, có kế hoạch bố trắ cán bộ có năng lực chuyên môn về môi trường trong các cơ quan quản lý Nhà nước từ phường, xã ựể ựảm nhận tốt công tác vệ sinh môi trường trên ựịa bàn thành phố. Hiện nay bộ phận quản lý môi trường nói chung, quản lý chất thải rắn nói riêng của thành phố ựang trong tình trạng quá tải do khối lượng và tắnh chất phức tạp của công tác quản lý chuyên môn. Việc hoàn thiện bộ máy về cả số lượng và chất lượng chuyên môn là rất cần thiết. Từ thực tế tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới, mô hình quản lý cần ựược tổ chức như sau:

- Ở Cấp tỉnh: Sở Tài nguyên môi trường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường, quản lý chất thải rắn; các sở, ngành khác ựều có bộ phận phụ trách về quản lý môi trường và có chuyên môn về quản lý chất thải rắn.

- Ở thành phố: cần có ắt nhất từ 02 ựến 03 cán bộ có trình ựộ chuyên môn về môi trường làm công tác chuyên trách về bảo vệ môi trường, quản lý chất thải rắn.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra và xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. Kịp thời thông báo nhắc nhở, quy ựịnh rõ thời gian khắc phục ựối với các ựơn vị, cơ sở sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi trường, ựồng thời thực hiện tốt công tác phúc tra kết quả khắc phục ô nhiễm môi trường của cơ sở ựó.

Xây dựng kế hoạch quản lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố, UBND thành phố thường xuyên ựôn ựốc chỉ ựạo các cơ quan chức năng phối hợp với UBND các xã, phường thực hiện quản rác thải sinh hoạt. đề cao vai trò và phát huy vai trò của các tổ chức Mặt trận tổ quốc, Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, các đoàn thể nhân dân, Tổ chức xã hội trong công tác bảo vệ môi trường. Có biện pháp cụ thể yêu cầu các cơ sở sản xuất, kinh doanh trên ựịa bàn thành phố chấp hành tốt Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 và các văn bản có liên quan. Tất cả các tổ chức, các cơ sở sản xuất kinh doanh có phát sinh chất thải phải hợp ựồng với ựơn vị có ựủ tư cách pháp nhân trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải. Kịp thời ngăn chặn tình trạng ựổ rác thải bừa bãi không ựúng nơi quy ựịnh.

Có chắnh sách ưu ựãi ựối với các cơ sở sản xuất áp dụng công nghệ sạch và cơ sở sản xuất thực hiện tốt công tác quản lý chất thải rắn. Khuyến khắch, ựịnh hướng các tổ chức, tập thể, cá nhân tham gia tắch cực vào công tác bảo vệ môi trường trong việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải nhằm nâng cao ý thức của mọi người và ựưa công tác xã hội hóa trong công tác bảo vệ môi trường ựi vào thực tế.

4.4.2.3.Giải pháp tăng cường ựầu tư, hỗ trợ cho công tác vệ sinh môi trường

Trong những năm qua, ở tỉnh Bắc Ninh nói chung và thành phố Bắc Ninh nói riêng ựã và ựang dành nguồn chi thường xuyên cho hoạt ựộng bảo vệ môi trường. Tuy nhiên, do là nguồn chi thường xuyên, dựa vào Nhà nước nên kinh phắ từ nguồn này không thể bố trắ ựể ựầu tư, giải quyết triệt ựể các vấn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 ựề môi trường, ựặc biệt là vấn ựề rác thải ựang bức xúc ngày một gia tăng. Chắnh vì vây, nguồn kinh phắ ựể bảo ựảm thực hiện thắng lợi các mục tiêu xã hội hoá trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt từ nguồn huy ựộng các thành phần kinh tế, các hộ gia ựình là chủ yếu. đa dạng hóa các nguồn ựầu tư vốn bảo vệ môi trường, quản lý chất thải rắn cũng là tinh thần tại Nghị quyết 41-NQ/TW, ngày 15 tháng 11 của Bộ Chắnh trị và Nghị ựịnh số 59/Nđ-CP ngày 9/4/2007 của Chắnh phủ về Quản lý chất thải rắn:

Kinh phắ sự nghiệp môi trường là một bước tiến bộ và là yếu tố quan trọng giúp công tác bảo vệ môi trường có những cải thiện tắch cực, nhưng việc phân bổ ngân sách còn dàn trải, phân tán là những ựánh giá ựược các chuyên gia và nhà quản lý thống nhất cao khi nói về hiệu quả sử dụng 1% ngân sách môi trường. Làm thế nào ựể khoản tiền này thực sự tạo ra năng lực mới ựối với công tác bảo vệ môi trường, là vấn ựề nan giải?Ầ

Theo các nhà quản lý của thành phố, cần hình thành cơ chế ựể huy ựộng nguồn vốn ựầu tư cho xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải theo hướng tắnh ựúng, tắnh ựủ chi phắ ựầu tư và chi trả, coi ựây là giải pháp ựột phá khắc phục tình trạng thiếu nguồn lực tài chắnh, giảm gánh nặng ựầu tư từ ngân sách Nhà nước. Một số giải pháp ựược ựưa ra, cụ thể là:

đa dạng hoá ựầu tư công tác vệ sinh môi trường ựể bảo ựảm có ựủ vốn ựể thực hiện công tác vệ sinh môi trường, chú trọng huy ựộng mọi nguồn lực trong toàn xã hội ựể ựầu tư công tác vệ sinh môi trường trong quản lý rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố. Tăng cường nguồn ựóng góp từ doanh nghiệp, cơ sở sản xuất và từ cộng ựồng dân cư. Coi ựây là nguồn ựóng góp chủ yếu ựể thực hiện việc xã hội hoá trong công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt.

Nhà nước cân ựối, bố trắ các nguồn vốn chi thường xuyên hằng năm cho sự nghiệp môi trường, ựảm bảo không dưới 1% tổng thu ngân sách của (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 thành phố ựể thực hiện các mục tiêu về bảo vệ môi trường, trong ựó có công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt, tạo ựiều kiện về thủ tục hành chắnh ựể các tổ chức, cá nhân tham gia vào các loại hình xã hội hóa trong công tác bảo vệ môi trường.

Nghiên cứu và xây dựng hoặc ựề xuất các cơ chế, chắnh sách, biện pháp cụ thể phù hợp với ựiều kiện của thành phố ựể khuyến khắch các tổ chức, cá nhân trong và ngoài thành phố ựầu tư cho công tác vệ sinh môi trường.

Tổ chức tốt việc thực hiện cơ chế chắnh sách hỗ trợ vốn, ưu ựãi, khuyến khắch về thuế, các biện pháp cấp bách ựối với công tác vệ sinh môi trường cho các xã, phường cũng như các cơ sở kinh doanh. Vì vậy cần có sự hỗ trợ của Nhà nước ựể khuyến khắch các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế tham gia vào dưới các hình thức hỗ trợ về trang thiết bị, cho vay với mức lãi suất ưu ựãi thấpẦ

Tăng mức thu phắ vệ sinh môi trường nhằm tăng nguồn thu từ sự ựóng góp của cộng ựồng ựể từng bước giảm bớt gánh nặng kắnh phắ của ngân sách Nhà nước và tiến tới xoá bỏ hoàn toàn việc trợ cấp của Nhà nước về vấn ựề xử lý rác thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt.

Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách Trung ương, ngân sách ựịa phương, ngân sách của các Bộ, ngành, nguồn tài trợ Quốc tế, nguồn vốn từ ODA;

Sử dụng có hiệu quả các nguồn từ các công cụ kinh tế như: thu phắ bảo vệ môi trường ựối với chất thải rắn, thuế môi trườngẦ;

4.4.2.4. Giải pháp về tăng cường khoa học công nghệ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 98)