2 đẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 4.459,76 4.70,17 188
3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
3.2.2.1 Số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp trong quá trình thực hiện ựề tài ựược thu thập tại các báo cáo về: tình hình phát triển kinh tế- xã hội thành phố Bắc Ninh năm 2010, 2011, 2012; về quy mô dân số, tốc ựộ phát triển, cơ cấu dân số; công tác quản lý Nhà nước về môi trường trên ựịa bàn thành phố; tình hình quản lý
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33 sử dụng ựất của thành phố Bắc Ninh các năm 2010, 2011, 2012; tình hình thực tiễn triển khai công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt trên ựịa bàn thành phố các năm 2010,2011,2013 và các văn bản pháp quy về quản lý môi trường ựang có hiệu lực thi hành.
Nguồn số liệu thứ cấp ựược thu thập tại Trung tâm Dân số- KHHGđ thành phố Bắc Ninh, Phòng Thống kê thành phố Bắc Ninh, Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Bắc Ninh, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bắc Ninh, Công ty TNHH một thành viên Môi trường và Công trình ựô thị Bắc Ninh, UBND các xã, phường; Wedsite của Sở Tài nguyên và Môi trường Bắc Ninh và của Bộ Tài nguyên và Môi trường.
3.2.2.2 Số liệu sơ cấp
điều tra bằng Bảng câu hỏi chuẩn ựược chuẩn bị trước ựể phỏng vấn, thu thập thông tin trực tiếp từ các ựối tượng ựiều tra về thực trạng công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt và ựánh giá của cán bộ, lãnh ựạo quản lý môi trường của ựịa phương về hiệu quả cũng như ựịnh hướng của thành phố Bắc Ninh trong việc triển khai mô hình xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt. Số liệu ựiều tra ựược thực hiện tại các 4 phường, xã chọn ựiểm nghiên cứu nhằm so sánh và ựánh giá quá trình triển khai thực hiện các mô hình xã hội hoá.
a) điều tra các hộ dân:
để thu thập các số liệu sơ cấp phục vụ ựề tài, tôi ựã tiến hành ựiều tra, ựánh giá 80 hộ gia ựình thuộc 04 xã, phường chọn ựiểm nghiên cứu (20 hộ/xã, phường) và phân các hộ ra thành 03 nhóm ựối tượng cơ bản như sau:
- Nhóm các hộ có ựiều kiện kinh tế khó khăn; - Nhóm các hộ có ựiều kiện kinh tế trung bình; - Nhóm các hộ có ựiều kiện kinh tế cao.
Nội dung ựiều tra chủ yếu tập chung vào những vấn ựề sau:
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 34 - Tình hình sản xuất, kinh doanh của hộ.
- Sự hiểu biết về các chắnh sách bảo vệ môi trường trong ựó có công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt của hộ.
- Quá trình chấp hành và thực hiện chắnh sách và mức ựộ tham gia của hộ gia ựình vào công tác xã hội hoá tại ựịa phương (ựóng tiền thu gom rác thải, tham gia vận ựộng nhân dân thực hiện công tác vệ sinh môi trường, trực tiếp tham gia vào các hoạt ựộng do chắnh quyền ựịa phương phát ựộngẦ)
- Ý kiến ựánh giá của hộ về việc triển khai và thực hiện chắnh sách của cấp chắnh quyền ựịa phương.
- điều tra một số nội dung cơ bản khác có liên quan.
b) điều tra các cán bộ quản lý: việc ựiều tra sẽ tập trung vào các các cán bộ trực tiếp làm việc và triển khai thực hiện công tác quản lý môi trường tại UBND các, xã phường chọn ựiểm nghiên cứu; cán bộ của Công ty TNHH một thành viên Môi trường và Công trình ựô thị Bắc Ninh; các cán bộ quản lý có chuyên môn chuyên sâu về công tác bảo vệ môi trường tại phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Bắc Ninh và Chi cục bảo môi trường tỉnh Bắc Ninh và một số cơ quan có liên quan khác. Số lượng cán bộ ựiều tra từ 18 ựến 20 người, cụ thể như sau:
- Mỗi phường xã ựiều tra 02 người (01 lãnh ựạo + 01 nhân viên)
- Công ty TNHH một thành viên Môi trường và Công trình ựô thị Bắc Ninh ựiều tra khoảng 10 người (01 lãnh ựạo+ 01 cán bộ phụ trách + 08 công nhân làm việc trực tiếp)
- Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố và Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Bắc Ninh ựiều tra mỗi ựơn vị 02 người (01 lãnh ựạo+ 01 nhân viên)
Nội dung ựiều tra chủ yếu tập chung vào những vấn ựề sau:
- Thực trạng việc triển khai xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt tại ựịa phương.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 35 - Số lượng thu gom rác thải sinh hoạt của 01 người/ ngày.
- Số lượng rác thải ựược vận chuyển về khu xử lý.
- Sự ựóng góp của nhân dân vào việc xã hội hoá, ựặc biệt là vấn ựề kinh phắ. - Sự hỗ trợ của ựịa phương ( hỗ trợ về kỹ thuật, kinh phắ, về cơ chế chắnh sáchẦ)
- Những thuận lợi, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện xã hội hoá (về cơ chế chắnh sách, sự nhận thức và ủng hộ của nhân dân, sự tham gia vào của chắnh quyền ựịa phương các cấp và những yếu tố khác có ảnh hưởng trực tiếp ựến quá trình thực hiện)
- định hướng của ựịa phương về vấn ựề xã hội hoá trong tương lai
- Những kiến nghị ựề xuất giải pháp ựể tăng cường hiệu quả của xã hội hoá công tác thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt.
- Những nội dung khác có liên quan.