Xã hội hóa trong tăng cường thành lập các tổ ựội vệ sinh môi trường tự quản ở thôn, khu phố (mô hình xã hội hoá)

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 76)

2. Các chất không cháy

4.2.5 Xã hội hóa trong tăng cường thành lập các tổ ựội vệ sinh môi trường tự quản ở thôn, khu phố (mô hình xã hội hoá)

tự quản ở thôn, khu phố (mô hình xã hội hoá)

Hiện nay, trên ựịa bàn thành phố ựã tăng cường việc thành lập các tổ, ựội vệ sinh môi trường tự quản ở các thôn, khu phố theo mô hình xã hội hoá ựể thực hiện việc thu gom rác thải sinh hoạt. Theo kế hoạch, trong thời gian tới các tổ ựội, hợp tác xã vệ sinh môi trường sẽ ngày càng ựược nhân rộng, UBND thành phố sẽ giao UBND các xã, phường xây dựng cơ chế hoạt ựộng và ựề xuất cơ chế hỗ trợ các tổ ựội, hợp tác xã vệ sinh môi trường ựể ựảm bảo cho công tác thu gom ựạt hiệu quả tốt nhất. Việc tăng cường thành lập các tổ ựội vệ sinh môi

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 67 trường sẽ gắn liền với việc xây dựng các mô hình thắ ựiểm về thu gom, vận chuyển rác thải sinh hoạt. đây cũng là tiền ựề ựể triển khai rộng rãi trên ựịa bàn toàn thành phố. Quá trình triển khai ựược thực hiện ựầy ựủ các bước sau:

Trước khi thành lập phải tiến hành ựiều tra, khảo sát ựưa ra các phân tắch ựánh giá về ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm kinh tế văn hóa xã hội và các vấn ựề môi trường cảnh quan bức xúc ựược cộng ựồng quan tâm. Kết quả khảo sát là cơ sở ựể xây dựng các kế hoạch tuyên truyền, tài liệu tuyên truyền và các hoạt ựộng trọng tâm của mô hình.

Tổ chức các cuộc họp cộng ựồng nhằm xác ựịnh vấn ựề môi trường, cảnh quan bức xúc của mô hình mà cộng ựồng có khả năng tự giải quyết; tìm kiếm nguồn lực và phương thức giải quyết. Trong ựó có thể kêu gọi hỗ trợ kinh phắ từ các cơ quan, chắnh quyền ựịa phương và sự ựóng góp của người dân. Nguồn kinh phắ hỗ trợ sẽ ựược sử dụng cho việc thiết lập mô hình còn việc duy trì mô hình sẽ do cộng ựồng tự ựảm nhiệm.

Xây dựng mạng lưới cộng tác viên cấp cơ sở là ựầu mối cung cấp thông tin, kiến thức cho công ựồng ựịa phương và thu nhận ý kiến phản ánh của cộng ựồng về các vấn ựề phát sinh, khó khăn, vướng mắc trong quá trình triển khai, thực hiện;

Thành lập Ban ựiều hành từ 5-7 người với thành viên chủ chốt là lãnh ựạo cấp ủy, chắnh quyền hoặc người có uy tắn ở thôn, khu phố người ựang công tác ở Ủy ban mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, Hội phụ nữ, đoàn thanh niên,Ầ.

Tổ chức các ựợt tuyên truyền, các chương trình cổ ựộng, khuyến khắch người dân tìm hiểu và thực thi chắnh sách pháp luật bảo vệ môi trường. Tăng cường tuyên truyền ựể cộng ựồng thấy ựược vai trò của môi trương; phát huy tắnh gắn kết trong cộng ựồng ựể xây dựng các quy ước, cam kết cho mô hình theo hướng xã hội hóa và cần xác ựịnh lợi ắch của cộng ựồng cũng như quy ựịnh rõ quyền và trách nhiệm của cộng ựồng khi tham gia mô hình. Sau khi ựã

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 68 xây dựng xong các quy ước, cam kết phải tổ chức họp cộng ựồng ựể thông báo cho người dân biết và ký cam kết thực hiện. Ban ựiều hành có trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy ước, cam kết của từng gia ựình và của cả cộng ựồng.

Trước khi ựưa các tổ ựội ựi vào hoạt ựộng có thể mời các cán bộ truyền thông cấp tỉnh (Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thônẦ) hoặc các tuyên truyền viên của thành phố ựể trực tiếp hướng dẫn cộng ựồng giải quyết các vấn ựề trọng tâm và vấn ựề bức xúc.

Sau khi các tổ ựội ựi vào hoạt ựộng sẽ ựịnh kỳ ựánh giá, tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn khi thực hiện; kịp thời phát hiện và tháo gỡ những vấn ựể nẩy sinh trong quá trình hoạt ựộng, ựồng thời xác ựịnh các nguyên nhân thành công, thất bại khi thực hiện; khái quát hóa thành các bài học kinh nghiệm và phổ biến tới các xã, phường khác trong thành phố ựể tiếp tục duy trì và phát triển.

Bảng 4.12. Tình hình xã hội hóa trong tăng cường thành lập các tổ ựội vệ sinh môi trường tự quản ở thôn, xã (mô hình xã hội hoá)

Nội dung đơn vị tắnh Năm

2010

Năm 2011

Năm 2012

1. Tổ, ựội vệ sinh môi trường xã hội hoá

- Tổng số

- Tỷ lệ xã, phường có tổ ựội vệ sinh môi trường xã hội hoá

Tổ, ựội % 2 11 8 21 15 26

2. Số người tham gia tổ, ựội vệ sinh môi trường tự quản - Nhân viên - Tổ trưởng Người Người 8 2 32 8 60 15 3. Kinh phắ huy ựộng - Mua sắm thiết bị - Trả lương đồng/thiết bị đồng/người 220.000 100.000 350.000 150.000 470.000 200.000

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 69

(Nguồn: Phòng Tài nguyên và Môi trường thành phố Bắc Ninh) [12]

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường xã hội hóa công tác thu gom vận chuyển rác thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố bắc ninh tỉnh bắc ninh (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)