thải sinh hoạt tại một số nước trên thế giới
đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới về vai trò của Nhà nước trong hoạt ựộng quản lý môi trường nhưng những nghiên cứu này ựều dựa trên một quan niệm chung cho Nhà nước là tác nhân xã hội duy nhất ựóng vai trò quản lý môi trường. Trong khi lĩnh vực quản lý môi trường là vô cùng phức tạp, rộng lớn bao gồm nhiều vấn ựề như công tác thu gom, vận chuyển và xử lý rác thảiẦ Vì vậy Nhà nước ựã không ựủ nguồn lực ựể ựáp ứng cho công tác quản lý môi trường như thiếu các nhà quản lý có ựủ trình ựộ kiến thức chuyên môn; thiếu cơ sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ cho hoạt ựộng quản lý, thanh tra, kiểm tra giám sát môi trường; thiếu kinh phắẦ
Kinh nghiệm của các nước cho thấy xã hội hoá công tác vệ sinh môi trường ựã có những tác ựộng tắch cực và rất có hiệu quả ựến hoạt ựộng môi trường từ ựó làm thay ựổi hành vi của mình sao cho phù hợp với môi trường. Ở một số nước trên thế giới xã hội hóa công tác vệ môi trường cộng ựồng ựã bắt ựầu vận dụng từ những năm 1950 với mục ựắch phát huy ựược sức mạnh của cộng ựồng trong việc bảo vệ môi trường, quản lý và khai thác có hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, giữ gìn vệ sinh môi trường, quan tâm ựến các lợi ắch về xã hội và môi trường trong quá trình phát triển kinh tế.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 16
2.2.1.1 Ở Trung Quốc
Chìa khóa thành công của Trung Quốc về công tác xã hội hóa vệ sinh môi trường là quá trình lập kế hoạch, xác ựịnh trách nhiệm tham gia của các cấp chắnh quyền, các ngành từ Trung ương ựến ựịa phương. Sau khi lập kế hoạch việc ựảm bảo nguồn tài chắnh là rất quan trọng. Chiến lược huy ựộng vốn từ nguồn vốn của chắnh phủ Trung ương, ựịa phương và huy ựộng quyên góp vốn từ các tổ chức, giới kinh doanh, ựóng góp của người hưởng lợi từ chương trình. Kinh nghiệm thực tế cho thấy nếu chỉ ban hành các tiêu chuẩn hay hướng dẫn thì chưa ựủ mà còn cần có các cơ quan quản lý, giám sát và các giải pháp phù hợp, xây dựng tổ chuyên trách và ựề ra chế tài xử lý sẽ góp phần ựảm bảo chất lượng vệ sinh môi trường. Trung Quốc ựã có cơ chế chắnh sách khuyến khắch, tuyên truyền, giáo dục và hỗ trợ người dân thay ựổi hành vi vệ sinh môi trường. Xử lý rác thải nilon, các thành phố có hệ thống thu gom và nhà máy chế biến rác, còn ở nông thôn, nhiều nơi rác thải nilon cũng có vấn ựề cần quan tâm ựặc biệt là dùng nilon trong trồng trọt và thải ra ngoài môi trường. Biện pháp ựang thực hiện ở các vùng nông thôn là chôn lấp. Kinh nghiệm về xã hội hóa công tác vệ sinh môi trường ở Trung Quốc cho thấy, việc thành công chỉ có thể có ựược khi chiến lược, quy hoạch phải phù hợp với ựiều kiện và tập quán của nhân dân, công tác truyền thông thông qua các chiến dịch phải ựược duy trì thường xuyên và rộng rãi kết hợp giữa các bộ, các cấp chắnh quyền và các tổ chức xã hội, ựặc biệt là thanh niên và phụ nữ (Nguồn Internet).
2.2.1.2 Ở Nhật Bản
Hiện nay vấn ựề môi trường là vấn ựề mang tắnh toàn cầu, chắnh phủ các nước ựang tìm mọi cách ựể tìm ra phương án tối ưu ựể giải quyết vấn ựề này. đặc biệt là vấn ựề do ô nhiễm sản xuất công nghiệp gây nên. Nhật Bản là một nước ựi ựầu trong việc bảo vệ môi sinh nhất là xử lý chất thải bởi sản xuất càng phát triển, chất thải ngày càng nhiều. Những ựiều Nhật Bản ựã và ựang làm trong vấn ựề xử lý rác thải sẽ là những ựiều rất quý báu với Việt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 17 Nam, nếu chúng ta biết vận dụng kịp thời, biến rác thành tài nguyên. Mỗi năm Nhật Bản thải ra khoảng 55 Ờ 60 triệu tấn rác nhưng chỉ khoảng 5% trong số ựó phải ựưa ựến bãi chôn lấp, còn phần lớn ựược ựưa ựến các nhà máy ựể tái chế. Kinh nghiệm quản lý rác thải của Nhật Bản:
* Phân loại ngay tại thùng: trên các thùng rác hai bên vệ ựường có vẽ những loại rác ựược phép bỏ vào, người dân rất tự nguyện bỏ rác ựúng loại vào thùng như là một thói quen sinh hoạt.
* Sản xuất ựi kèm tái chế: việc thu gom rác ở Nhật cũng không giống như ở Việt Nam, chất thải từ hộ gia ựình thuộc trách nhiệm quản lý của Nhà nước, còn chất thải từ các công ty, nhà máyẦ cho tư nhân ựấu thầu hoặc các công ty do chắnh quyền ựịa phương chỉ ựịnh. Một ựiều mà Nhật Bản làm rất chặt chẽ trong việc quản lý rác thải công nghiệp là các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải tự chịu trách nhiệm về rác thải của mình. Và ựiều này ựược quy ựịnh bởi luật về bảo vệ môi trường.
* Khu công nghiệp sinh thái: từ năm 1991, chắnh phủ Nhật Bản chắnh thức khuyến khắch tận dụng nguồn tài nguyên từ rác thải tái chế, các công ty tái chế chất thải chủ yếu các mặt hàng như bao bì, gỗ, ựồ ựiện tửẦ.Không những khuyến khắch các công ty tái chế, tái sử dụng các chất thải, Nhà nước cũng khuyến khắch người dân sử dụng rác như một nguyên liệu sản xuất, xử lý rác thải hữu cơ làm phân bón cho cây trồng.
* Giáo dục ý thức người dân: chắnh quyền ựịa phương thường xuyên tổ chức các chiến dịch xanh, sạch, ựẹp phố phường nhằm nâng cao nhận thức của nhân dân và tặng thưởng những cá nhân có thành tắch xuất sắc. Chương trình này ựã ựược ựưa vào trường học và ựã tỏ ra hiệu quả. Học sinh ngay từ cấp tiểu học ựã ựược dạy về việc ý thức bảo vệ môi trường. Do ựó ý thức bảo vệ môi trường của người dân Nhật quả thật ựáng ựể Việt Nam học tập (Nguồn Internet).
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 18
2.2.1.3Ở California
Nhà quản lý cung cấp ựến từng hộ gia ựình nhiều thùng rác khác nhau. Kế tiếp rác sẽ ựược thu gom, vận chuyển, xử lý hoặc tái chế, rác ựược thu gom 3 lần/tuần với chi phắ phải trả là 16,39 USD/thùng. Nếu có những phát sinh khác như: khối lượng rác gia tăng hay các xe chở rác phải phục vụ sâu trong các tòa nhà lớn, giá phải trả tăng thêm 4,92 USD/thùng. Phắ thu gom rác thải ựược tắnh dựa trên khối lượng rác, kắch thước rác, theo cách này có thể hạn chế ựược ựáng kể lượng rác phát sinh. Tất cả chất rắn ựược chuyển ựến bãi rác với giá 32,38 USD/tấn. để giảm giá thành thu gom rác, thành phố cho phép nhiều ựơn vị cùng ựấu thầu việc thu gom và chuyên chở rác (Offcial Jouiranal of ISWA,1998).