Kiề uở lầu Ngưng Bích

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Học kì I (Trang 86)

- Ngô gia văn phá

Kiề uở lầu Ngưng Bích

( Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)

A. Mục tiêu cần đạt: Giúp H

- Qua tâm trạng cô đơn ,buồn tủi và nỗi niềm thương nhớ của Kiều,cảm nhận được tấm lòng thủy chung,hiếu thảo của nàng

- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du “ diễn biến tâm trạng được thể hiện qua ngôn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình .

B.Chuẩn bị :

- G : soạn giáo án,đọc TLTK (tranh) - H: Trả lời câu hỏi SGK

C. Tổ chức các hoạt động. Hoạt động 1:

- Ổn định tổ chức: - Kiểm tra bài cũ:

1. Đọc thuộc đoạn trích ‘’Mã Giám Sinh mua Kiều’’ 2. Nghệ thuật nổi bật của đoạn trích ?

- Bài mới :

Sau khi rơi vào tay của Mã Giám Sinh,cuộc đời của Kiều trôi dạt,không xác định được phương hướng.Kiều bị Tú Bà cho ra ở lầu Ngưng Bích....Tâm trạng của Kiều ra sao ?

Hoạt động 2

?Cho biết vị trí của đoạn trích ? Hướng dẫn đọc : Giọng chậm ,buồn

? Đoạn trích được chia làm mấy đoạn nhỏ ? Nội dung ?

? Đoạn thơ chủ yếu để tả cảnh ?

(Sai ) - Cảnh không đơn thuần là bức tranh TN mà còn là bức tranh tâm trạng .( Cảnh ở đây là phương tiện miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả )

? Trong phần chú thích cho ta biết những điển tích,điển cố .Chỉ ra ? (3,9,10,11)

Hoạt động 3

H đọc 6 câu thơ đầu

? Hai chữ ‘’khóa xuân ‘’cho ta biết thực trạng của Kiều là gì ?Trong cảnh đó ta thường có cảm giác như thế nào ? ( Cô đơn,lẻ loi ,trống vắng)

? Đặc điểm về không gian được gợi tả qua những từ ngữ ,hình ảnh nào ?.Cảnh ‘’non xa ‘’gợi nên hình ảnh gì ?( lầu Ngưng Bích chơi

I. Đọc - Tìm hiểu chung: 1.Vị trí đoạn trích:

Phần II:Gia biến và lưu lạc. 2. Đọc ,tìm hiểu kết cấu

- Sáu câu thơ đầu :Cảnh ở lầu Ngưng Bích qua con mắt và tâm trạng của Kiều.

- Tám câu tiếp:Trực tiếp nói lên nỗi nhớ thương của Kiều.

- Tám câu cuối :Cảnh vật qua tâm trạng của Kiều.

II. Đọc ,hiểu văn bản 1.Sáu câu thơ đầu :

- ‘’khóa xuân ‘’: bị giam lỏng Cảnh :

* Không gian

- non xa -> trăng gần mênh mang - Bốn bề...xa trông mênh mông

vơi giữa mênh mang trời nước ) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Hình ảnh đó có thể là cảnh thực cũng có thể là hình ảnh mang tính ước lệ .Hình ảnh đó gợi không gian như thế nào ? Thấy được tâm trạng của Kiều ? ( cô đơn )

Cụm từ ‘’mây sớm đèn khuya’’ gợi thời gian như thế nào?

Thời gian cũng như không gian giam hãm con người.Sớm và khuya ,ngày và đêm ,Kiều ‘’thui thủi quê người một thân’’.Đó chính là thời gian ,không gian tâm trạng.

H đọc 8 câu thơ tiếp

? Trong cảnh ngộ của mình nàng đã nhớ tới ai? Nhớ ai trước,ai sau ? ( Kim Trọng ,cha mẹ)

TL: Nhớ như thế có hợp lí không ? Vì sao? ( ...nàng thấy có lỗi ,không xứng với tình yêu của Kim Trọng -> phù hợp với tâm lí )

? Nàng nhớ đến những gì ? ( Tưởng tượng ,liên tưởng ,hình dung )

G: Lúc này Kiều nhớ đến Kim Trọng ,tưởng tượng ra chàng đã cùng mình chén rượu nguyện ước hôm nào,giờ vẫn hoài công chờ đợi

? Tâm trạng của Kiều nhớ về Kim Trọng ? ? Câu ‘’Tấm son ..phai’’ em hiểu như thế nào?

- tấm lòng nhớ thương KT không nguôi quên - bị vùi dập hoen ố,biết bao giờ gột rửa được

?Nghĩ tới cha mẹ ,cảm xúc của Kiều như thế nào ? thương những gì ?

- thương cha mẹ ngóng tin con....

- xót xa vì không chăm sóc cha mẹ lúc đau yếu.

? Nàng tưởng tượng sự đổi thay ở quê nhà qua hình ảnh nào? ‘’gốc tử...ôm ‘’: cha mẹ ngày một thêm già yếu.

? Tâm trạng của nàng lúc này ntn ?

G: Trong cảnh ngộ này ,Kiều là người đáng thương nhất,nhưng nàng đã quên cảnh ngộ bản thân để nghĩ về KT,nghĩ về cha mẹ

_-> Kiều là người như thế nào?

hoang vắng - cát vàng,bụi hồng

-> rợn ngợp của không gian. * thời gian:

- mây sớm ,đèn khuya : tuần hoàn,khép kín.

* Tâm trạng :cô đơn ,buồn tủi vô hạn.

2.Tám câu thơ tiếp

* Thương nhớ Kim Trọng:

- Tưởng ...chén đồng : đêm trăng thề nguyền thiêng liêng.

đau đớn,xót xa - Tấm son : thủy chung

* Thương nhớ cha mẹ - Xót : xót thương.xót xa - tựa cửa....

- Quạt nồng ấp lạnh thành ngữ Sân Lai,gốc tử điển cố -> nhớ thương

ơn nghĩa sâu nặng

? Người đọc cảm nhận tâm trạng của Kiều qua ngôn ngữ độc thoại nội tâm.

? Có những cảnh nào được gợi tả ở đây ? ? Mỗi biểu hiện của cảnh chiều tà bên bờ biển đều thể hiện tâm trạng và cảnh ngộ của Kiều.Em hãy chỉ ra điều đó ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ -> sự cô đơn

+ -> lênh đênh ,vô định

+-> nỗi buồn ,thương nhớ ( người thân ) +-> bàng hoàng ,lo sợ

? Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn ? Tác dụng? Đặc biệt nghệ thuật

G: Đúng là cảnh ở lầu Ngưng Bích được nhìn qua tâm trạng Kiều: cảnh từ xa đến gần,màu sắc từ nhạt đến đậm ,âm thanh :tĩnh đến động

-> nỗi buồn từ man mác ->lo âu ,kinh sợ ? Bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du trong đoạn trích ? Nội dung ?

Hoạt động 4:

? Phân tích nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong 8 câu cuối :

Hướng dẫn:

Yêu cầu : Viết thành đoạn văn hoàn chỉnh

* độc thoại nội tâm ,ngòi bút tinh tế 3. Tám câu thơ cuối

* thuyền thấp thoáng ,buồm xa xa * hoa : man mác

* cỏ:rầu rầu,xanh xanh * gió :cuốn ,sóng : ầm ầm - từ láy gợi cảm xúc

- ‘’Buồn trông’’: điệp ngữ ( triền miên)

-> trầm buồn ,điệp khúc tâm trạng tả cảnh ngụ tình

III. Tổng kết:

Ghi nhớ : SGK tr 96 * Luyện tập :

Bao trùm tâm trạng Kiều khi ở lầu Ngưng Bích là một nỗi buồn .

“Buồn trông ‘’ điệp ngữ diễn tả nỗi nhớ triền miên

- nhớ cha mẹ ,nhớ quê hương và thấm thía nỗi cô đơn trống vắng của mình trong cảnh : ‘’cửa bể ...xa xa’’ - buồn nhớ người yêu và cũng là xót xa cho duyên phận ,cảnh ngộ của mình ‘’Buồn ....sa....xanh xanh’’ - tâm trạng lo âu ,dự cảm về tương lai : ‘’Buồn...ghế ngồi’’

Cảnh được nhìn qua con mắt và tâm trạng của Kiều.

D. Củng cố: Nghệ thuật đặc sắc trong đoạn trích E. Hướng dẫn chuẩn bị bài:

- Học thuộc lòng đoạn trích

- Đọc thêm - Chuẩn bị văn bản: ‘’Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga’’ Ngày soạn :

Ngày dạy :

Tiết 38 - 39 Văn bản

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Học kì I (Trang 86)