Chuyện người con gái Nam Xương

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Học kì I (Trang 33)

( Trích ‘’Truyền kì mạn lục’’ - Nguyễn Dữ - )

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp H

- Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương.

- Thấy rõ số phận oan trái của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến

- Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm : nghệ thuật dựng truyện ,nhân vật ,sự sáng tạo trong việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những chi tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kì

B. Chuẩn bị

- G: Giáo án ,bảng phụ

- H: Tóm tắt truyện ,trả lời câu hỏi phần đọc ,hiểu văn bản C. Lên lớp:

- Ổn định trật tự - Kiểm tra bài cũ

1. Nêu những cơ hội ,điều kiện thuận lợi trên thế giới về việc bảo vệ chăm sóc trẻ em ?

2. Trình bày những nhiệm vụ chăm sóc,bảo vệ trẻ em mà ‘’Tuyên bố về sự sống còn ,quyền được bảo vệ và phát triển của trẻ em’’ đề ra ?

- Bài mới:

Ca dao xưa đã có câu:

‘’Thân em như trái bần trôi

Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu ? ‘’ hay: ‘’Chàng ơi phụ thiếp làm chi

Thiếp như cơm nguội đỡ khi đói lòng’’

Đó là những thân phận nhỏ bé, tội nghiệp .C/đời họ phụ thuộc hoàn toàn vào người đàn ông .Quan niệm ‘’trọng nam ,khinh nữ’’ trong thời ấy đã khiến c/đời của biết bao người phụ nữ rơi vào vòng oan nghiệt .Một trong những c/đời đó là c/đời của nàng Vũ Thị Thiết - người con gái Nam Xương.C/ đời người con gái trong truyện cổ tích ấy đã được Nguyễn Dữ ghi lại bằng những nghệ thuật tiêu biểu của dòng văn học trung đại .Hôm nay ,chúng ta sẽ cùng tìm hiểu tp đó của ông.

H đọc * SGK ( 48)

?Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Nguyễn Dữ ?

( G: Chú ý : T/điểm lịch sử này có ảnh hưởng lớn đến sáng tác của ông)

I.Đọc - Tìm hiểu chung 1. Tác giả ( ? - ?)

- Quê : Trường Tân ( Thanh Miện ) Hải Dương.

- Là học trò của NBK

- Sống ở TK XVI - lúc chiến tranh phong kiến Lê - Mạc - Trịnh kéo dài

Học rộng ,tài cao ,nhưng chỉ làm quan 1 năm rồi xin về ở ẩn,sống

? Tác phẩm được rút từ tập truyện nào? ? Em hãy giới thiệu về tác phẩm ‘’Truyền kì mạn lục’’

? Cái tên ‘’Truyền kì mạn lục’’ có ý nghĩa ntn ? ( Ghi chép tản mạn những điều kì lạ vẫn được lưu truyền )

G: TP từng được xem là ‘’thiên cổ tùy bút’’ ( áng văn hay của ngàn đời)

( Tp gồm 20 truyện ,đề tài khá phong phú,có truyện đả kích thẳng vào chế độ phong kiến lúc suy thoái ,vạch mặt bọn tham quan ô lại ,hôn quân bạo chúa đứng về phía những người dân bị áp bức; có truyện nói về tình yêu và hạnh phúc lứa đôi,tình nghĩa vợ chồng; có truyện đề cập đến c/ sống và những hoài bão,lí tưởng của kẻ sĩ trước thời cuộc ...Có thể nói N Dữ đã gửi gắm vào tác phẩm tất cả tâm tư, tình cảm, nhận thức và khát vọng của người trí thức có lương tri trước những vấn đề lớn của thời đại của con người.) ? Người con gái Nam Xương có xuất xứ như thế nào?( truyện cổ ‘’Vợ chàng Trương’’

? Tóm tắt truyện ?

( Gọi 1- 2 H tóm tắt , G nhận xét) ? Cho biết đại ý của truyện ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Câu chuyện về số phận oan nghiệt của một người phụ nữ có nhan sắc,có đức hạnh dưới chế độ phong kiến,chỉ vì 1 lời nói của con trẻ mà bị nghi ngờ,bị sỉ nhục ,bị đẩy đến bước đường cùng,phải tự kết liễu cuộc đời mình để giãi tỏ tấm lòng trong sạch .Tp thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân là người tốt bao giờ cũng được đền trả xứng đáng,dù chỉ là ở thế giới huyền bí.

? Truyện được chia làm mấy đoạn ? Nêu ý chính của từng đoạn ?

thanh cao trọn đời . ( Đó là cách phản kháng của những trí thức tâm huyết đương thời)

2. Tác phẩm

* ‘’Truyền kì mạn lục’’ :

+ Viết bằng chữ Hán,sáng tác theo lối văn xuôi biền ngẫu xen thơ và lời bình

+ Khai thác nhiều truyện dân gian ,truyền thuyết lịch sử và dã sử VN + Nhân vật chính : những người phụ nữ có phẩm chất tốt đẹp song bất hạnh .Hoặc là những người trí thức tâm huyết bất mãn với thời cuộc không chịu bó mình trong vòng danh lợi

* ‘’Chuyện người con gái Nam Xương’’: là thiên thứ 16( trong số 20 truyện ): được tái tạo trên cơ sở truyện cổ tích VN

3. Bố cục : 3 đoạn

- Đoạn 1: Từ đầu đến ‘’lo liệu như đối với cha mẹ đẻ mình’’ : Cuộc hôn nhân giữa TS và VN,sự xa cách vì

? Nhân vật chính trong truyện là ai? Nàng được giới thiệu là người ntn?

? Sau lời giới thiệu ấy,tác giả đã tiếp tục miêu tả nàng ở trong những hoàn cảnh khác nhau.Đó là những hoàn cảnh nào? ? Việc miêu tả ,đặt nhân vật vào trong những hoàn cảnh khác nhau ấy có gì khác với truyện cổ tích ?

? Cụ thể ,khi mới lấy chồng nàng cư xử ntn trước tình hay ghen của chồng?Cách cư xử đó thể hiện điều gì?

Tiết 2: H đọc ‘’Cuộc sum vầy ...quan san’’( nhắc lại các chú thích 7,8,9,10,11,12)

? Khi tiễn chồng ra lính ,VN dặn dò chồng điều gì ? Qua lời dặn dò này ,em thấy VN là người ntn?

Qua những lời nói ân tình đằm thắm của VN,em thấy nàng bộc lộ quan niệm gì? ( ước mơ bình dị ,trọn vẹn)

? Khi xa chồng VN có tâm trạng ra sao? qua hình ảnh nào ? tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

( h/ảnh ước lệ : mượn cảnh thiên nhiên để diễn tả sự trôi chảy của thời gian-> một thủ pháp nt tiêu biểu của văn thơ trung đại)

? Công việc gia đình được nàng gánh vác

chiến tranh và phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.

- Đoạn 2: ‘’Qua năm sau...nhưng việc trót đã qua rồi ‘’: Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của VN

- Đoạn 3: Còn lại : Cuộc gặp gỡ giữa PLang và VN trong động Linh Phi .VN được giải oan.

II. Đọc - Hiểu văn bản 1. Nhân vật Vữ Nương -Thùy mị ,nết na - Tư dung tốt đẹp

( Cổ tích : Thiên về cốt truyện và những diễn biến hành động của nhân vật

Ở đây: nhân vật có đời sống tính cách hơn nhiều: bộc lộ trong từng hoàn cảnh.Đó là sáng tạo nghệ thuật của tác giả)

- Khi mới lấy chồng: giữ gìn khuôn phép, ko để lúc nào vợ chồng phải đến thất hòa. nhường nhịn ,đúng mực ,giữ gìn hp gia đình. - Khi tiễn chồng ra lính : + Chỉ mong 2 chữ ‘’bình yên’’( ko cần danh)

+ Cảm thông với vất vả,gian lao mà chồng phải chịu đựng .

+ Khắc khoải nhớ thương chồng: ‘’Nhìn trăng ...tâm tình’’

Tình cảm đằm thắm ,thiết tha với chồng.

coi trọng hạnh phúc gia đình ,coi trọng tình nghĩa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khi chồng ra trận

+ Thấy bướm lượn, mây che -> buồn nhớ dài theo năm tháng : nỗi buồn nhớ khôn nguôi

ntn?

? Chồng vắng nhà,nàng đối xử với mẹ chồng ntn?

? Trước khi mất mẹ chồng nàng đã trăng trối điều gì ? Ý tứ nào thể hiện sự ghi nhận nhân cách và đánh giá công lao của nàng với gia đình nhà chồng ? Có thể thấy nàng là người con dâu ntn?

Đó thực sự là người phụ nữ lí tưởng trong xã hội PK.

? TS trở về đã nghi oan cho vợ .Trước hoàn cảnh trớ trêu đó,VN đã bày tỏ điều gì ?

Đọc lời thoại 1

Lời phân trần của nàng ,cho thấy nàng mong muốn điều gì

Đọc lời thoại 2

? Qua lời thoại này ta thấy tâm trạng của VN ntn?

? Thất vọng đến tột cùng,cuộc hôn nhân đã đến độ không thể hàn gắn nổi ,VN đã có hành động ntn?

? Qua từng h/cảnh VN đã bộc lộ được tính cách phẩm chất của mình .Vậy ,em thấy VN là người ntn?

? Theo em vì sao VN phải chịu nỗi oan khuất ?(Gợi ý: Bi kịch gia đình mà VN phải gánh phải chăng nó có xuất phát điểm từ cuộc hôn nhân của VN ?Theo em ,đó có thể được coi là một trong những nguyên nhân....? Vì sao?

? TS vốn có tính cách như thế nào ? Nay trở về lại thêm tâm trạng ra sao?

( Đa nghi dễ dẫn đến định kiến trong nhận thức,do đó ,chỉ cần một cớ rất

+ Với mẹ chồng:

 Khi ốm : hết sức thuốc thang,lễ bái thần phật ,ngọt ngào khuyên lơn.

Khi mất : hết lòng thương xót,lo ma chay

là người con dâu hiếu thảo

- Khi bị chồng nghi oan

+ Phân trần để chồng hiểu: nói đến thân phận mình ,tình nghĩa vợ chồng,khẳng định tấm lòng thủy chung trong trắng,cầu xin chồng đừng nghi oan,Nghĩa là hết lòng tìm cách hàn gắn hạnh phúc gia đình đang có nguy cơ tan vỡ

+ Đau đớn ,thất vọng khi bị đối xử bất công,khi hạnh phúc gia đình và tình yêu tan vỡ. ( Thậm chí cả nỗi đau khổ chờ chồng đến thành hóa đá trước đây cũng không còn có thể làm lại được nữa)

+ Than nguyền,xin thần sông chứng giám tự tử để bảo toàn danh dự

Người phụ nữ ,xinh đẹp ,nết na,hiếu thảo ,thủy chung,đảm đang tháo vát.Song phải chết một cách oan uổng ,đau đớn

2.Nỗi oan khuất của VN - Nguyên nhân:

+ Cuộc hôn nhân có phần không bình đẳng ( TS xin với mẹ đem trăm lạng vàng cưới về ; lời nói của VN ‘’Thiếp vốn con kẻ khó,được nương tựa nhà giàu)

+ Tính cách TS đa nghi lại thêm buồn khổ khi trở về ( mẹ mất)

nhỏ,có thể tưởng tượng ra một sự việc cực kì nghiêm trọng..)

? Tình huống bất ngờ nào xảy ra ? Sự việc được phát triển ntn? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét gì về cách xây dựng tình huống này ( tăng cường tính bi kịch)

? Trước tình huống đó ,TS đã cư xử ntn? Tâm lí nhân vật được phát triển như thế nào ?

( không bình tĩnh -> bỏ ngoài tai...-> không tin nhân chứng...-> không nói duyên cớ... kịch tính ngày một cao vũ phu,thô bạo ‘’mắng nhiếc ,đánh đuổi..)

? Vì vậy VN chỉ còn cách chọn con đường nào?

? Cái chết của VN có ý nghĩa ntn?

? Hãy nêu nhận xét về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện,những lời trần thuật và lời đối thoại trong truyện?

? Tìm những yếu tố kì ảo trong truyện ? ? Đưa những yếu tố kì ảo vào 1 câu chuyện quen thuộc ,t/giả nhằm thể hiện điều gì?

Xem ảnh : “Đền thờ VN bên sông Hoàng Giang”

Đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ

Sự chiến thắng của cái thiện, cái đẹp

+ Tình huống bất ngờ : lời nói của đứa trẻ tin là vợ hư

+ Sự hồ đồ,độc đoán ,gia trưởng ,vũ phu,thô bạo của TS

VN tự tử vì uất ức, tuyệt vọng - Ý nghĩa:

+ Tố cáo XHPK xem trọng quyền uy của kẻ giàu và người đàn ông trong gia đình.

+ Tố cáo thói ghen tuông ích kỉ, hồ đồ của TS

+ Đề cao phẩm hạnh của người phụ nữ và bày tỏ niềm cảm thông của tác giả với số phận oan nghiệt của họ. 3. Giá trị nghệ thuật của truyện

- Dẫn dắt tình huống truyện khéo léo,nhiều chi tiết có ý nghĩa,hợp lí

hấp dẫn ,kịch tính ,sinh động hơn - Những đoạn đối thoại ,lời tự bạch hợp lí khắc họa rõ tính cách nhân vật và diễn biến tâm lí nhân vật

- Nhiều yếu tố kì ảo xen kẽ yếu tố thực tô đậm t/c truyền kì làm cho thế giới kì ảo trở nên gần gũi với cuộc đời thực,tăng độ tin cậy .Có ý nghĩa:

+ Hoàn chỉnh thêm nét đẹp của VN ( Dù ở thế giới bên kia vẫn nặng tình với c/đời,quan tâm đến chồng con,phần mộ tổ tiên ,khao khát được phục hồi danh dự)

+ Tạo nên kết thúc có hậu

? Nội dung quan trọng nhất của tác phẩm là gì ? Thành công về nghệ thuật?

H Đ 3: Luyện tập

sự công bằng ,về sự chiến thắng của cái thiện ,cái đẹp

+ Giữ nguyên được tính bi kịch của truyện

III. Ghi nhớ : ( SGK - tr 51) VI. Luyện tập

* H tự kể lại truyện

* Đọc bài : “Lại bài viếng Vũ Thị’’( Lê Thánh Tông)

H Đ 4: Hướng dẫn về nhà: - Học bài

- Kể lại truyện (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Soạn bài “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh”

Ngày soạn : Ngày dạy :

Tiết 18 - Tiếng Việt

Một phần của tài liệu Giáo án Ngữ văn 9 Học kì I (Trang 33)