A. Mục tiêu cần đạt : Giúp H
- Hiểu được sự phong phú ,tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng hô trong tiếng Việt.
- Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp
- Nắm vững và sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô B. Chuẩn bị :
- G: Soạn giáo án ,bảng phụ - H : Chuẩn bị bài ,đọc bài ở nhà C. Lên lớp :
- Ổn định trật tự
- Kiểm tra bài cũ: ( H Đ 1) Kiểm tra 15 phút
1. Kể tên các phương châm hội thoại đã học ? Trong giao tiếp nói lạc đề là vi phạm phương châm hội thoại nào ?
2. Vận dụng các phương châm hội thoại phải chú ý điều gì ?Tại sao khi giao tiếp,có những trường hợp không không tuân thủ phương châm hội thoại mà vẫn được chấp nhận ? Lấy ví dụ chứng minh
H Đ 2: Bài mới
Xưng hô trong hội thoại là một nội dung quen thuộc .Với sự phong phú,tinh tế giàu sắc thái biểu cảm của từ ngữ xưng hô tiếng Việt ,đòi hỏi mỗi chúng ta phải hiểu rõ và sử dụng phù hợp với hoàn cảnh và tình huống giao tiếp
? Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hô trong TV và cho biết cách dùng những từ ngữ đó?
( 3 nhóm - Đại diện nhóm trả lời) So sánh với ngôn ngữ Châu Âu
? Nhận xét gì về ngôn ngữ xưng hô TV? H đọc đoạn trích (a)- SGK( 38,39)
? Xác định từ ngữ xưng hô trong đoạn trích?
- Cách xưng hô của Dế Choắt ,Dế Mèn thể hiện điều gì ?
? Đánh giá như thế nào về sự xưng hô này? ( Sự xưng hô bất bình đẳng)
?Đoạn (b) cách xưng hô sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích?
( Tình huống giao tiếp đã thay đổi,vị thế hai nhân vật đã khác,lúc này họ nói với nhau với tu tư cách là những người bạn.)
?Nêu cách sử dụng từ ngữ xưng hô
I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô.
1.Từ ngữ xưng hô:
- Tôi ,tớ .tao,chúng tôi ,chúng ta - Em ,con ,cháu
- Cô ,dì ,chú ,bác ,mợ
phong phú ,tinh tế ,giàu sắc thái biểu cảm
2.Sử dụng từ ngữ xưng hô VD a:
- ‘’em ‘’-‘’anh’’: DC vị thế yếu cần nhờ vả
- ‘’ta’’ - ‘’chú mày’’:DM ở vị thế mạnh, kiêu căng ,hách dịch
bấtbình đẳng
Căn cứ: đối tượng ,đặc điểm của tình huống giao tiếp...
3. Ghi nhớ: SGK - tr 39
H đọc phần ghi nhớ H Đ 3 : Luyện tập Yêu cầu bài tập:
Phân tích tình huống ? Giải thích?
?Lời mời trên có sự nhầm lẫn trong cách dùng từ ntn ?Vì sao có sự nhầm lẫn đó? do: thói quen trong việc sử dụng tiếng mẹ đẻ ( C.Âu ) không có sự phân biệt đó. ? Yêu cầu bài tập
?Giải thích ? ( Đại diện nhóm) ? Khi nào dùng tôi
( Khi cần nhấn mạnh ý kiến cá nhân ) H đọc đoạn trích
? Cách xưng hô như vậy nhằm thể hiện điều gì ?
(Khi có giặc ,cậu bé có suy nghĩ ,hành động của một người lớn ...)
H đọc câu chuyện
Phân tích cách dùng từ xưng hô:
Trước 1945 ,người đứng đầu nhà nước xưng hô với dân ntn?
? Quan sát các từ xưng hô được dùng trong đoạn trích?
II. Luyện tập Bài 1
Từ dùng sai : chúng ta TV phân biệt :
Chúng ta: người nói + người nghe Chúng tôi : người nghe
Bài 2( 40)
Việc dùng ‘’chúng tôi’’ thay cho ‘’tôi ‘’trong VBKH: tăng thêm tính khách quan ,sự khiêm tốn của tác giả
Bài 3 ( 40)
Cậu bé: mẹ: mẹ ( thông thường) sứ giả: Ông -ta
( cho thấy TG là một đứa bé khác thường)
Baì 4 ( 40)
- thầy - con : Ngay khi thầy giáo gọi vị tướng : ngài ,ông vẫn không thay đối cách xưng hô
thể hiện : sự kính trọng và lòng biết ơn của vị tướng đối với thầy giáo của mình
Bài 5 (40 - 41) xưng trẫm ( vua)
Bác : xưng ‘’tôi’’ gọi người dân ‘’đồng bào ‘’ tạo cho người nghe cảm giác gần gũi ,thân thiết với người nói .
Bài 6 ( 41)
Các từ xưng hô được dùng : - cai lệ : kẻ có vị thế ,quyên lực - chị Dậu : một người dân bị áp bức Lúc đầu :
Cách xưng hô của cai lệ : Trịch thượng ,hống hách
Chị Dậu : hạ mình ,nhẫn nhục
Sau : Thay đổi hoàn toàn : tôi - ông ,bà - mày
của nhân vật .Thể hiện sự phản kháng quyết liệt của một con người bị dồn đến bước đường cùng.
D. Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ E. Hướng dẫn làm bài tập
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 19 : Tập làm văn