- Ngô gia văn phá
Trích Truyện Kiều Nguyễn Du)
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp H
- Thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên Nguyễn Du : kết hợp bút pháp tả và gợi,sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình
B.Chuẩn bị :
- G : soạn giáo án,đọc TLTK (tranh) - H: Chuẩn bị câu hỏi SGK
C. Tổ chức các hoạt động. Hoạt động 1:
- Kiểm tra bài cũ:
1. Đọc thuộc đoạn trích ‘’Chị em Thúy Kiều’’ 2. Nội dung, nghệ thuật đặc sắc của đoạn trích? Hoạt động 2:
- Bài mới:
Trong tiết học trước,chúng ta đã cảm nhận được rằng Nguyễn Du là bậc thầy trong nghệ thuật tả chân dung .Không những thế ông còn là bậc thầy trong nghệ thuật tả cảnh thiên nhiên.Bức tranh tả cảnh ngày xuâ tháng 3 tuyệt vời mà chúng ta học hôm nay sẽ minh chứng cho điều đó.
? Em hãy cho biết vị trí đoạn trích ?
Hướng dẫn đọc nhẹ nhàng ,tươi vui G đọc, gọi 1,2 H đọc bài
Chú thích: 2,3,4,5,8
? Đoạn trích có kết cấu ntn? H trình bày miệng ( Bảng phụ )
I.Tìm hiểu chung: 1.Vị trí :
- Phần I: Gặp gỡ và đính ước
Gồm 18 câu lục bát ( từ câu 39 ->56) 2. Đọc ,tìm hiểu chú thích ,kết cấu
Bốn câu đầu: Gợi tả khung cảnh mùa xuân
Tám câu tiếp : Gợi tả khung cảnh lễ hội Sáu câu cuối : Cảnh chị em Thúy Kiều
? Em có nhận xét gì về trình tự kết cấu của đoạn thơ
Hoạt động 3
H đọc 4 câu thơ đầu . Nội dung? ?
Những chi tiết nào gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? Em hiểu hình ảnh này diễn tả điều gì ? ( hình ảnh đặc trưng của mùa xuân (con én))
(thiều quang : gợi màu hồng ,ấm áp ) ? Hình ảnh ‘’con én đưa thoi ‘’gợi cho em liên tưởng gì về thời gian, cảm xúc? Ở đây tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ?( ẩn dụ nhân hóa)
Nghĩa của cả câu thơ ?
? Hai câu thơ có gợi nét tâm trạng nào không? ( gợi sự tiếc nuối)
Hai câu tiếp ,cảnh mùa xuân được miêu tả cụ thể bằng những đường nét ,màu sắc như thế nào?
? ‘Cỏ non ...trời’ đã gợi tả một không gian như thế nào?
? Câu thơ ‘Cành lê’’ có gì đặc biệt trong cách miêu tả,tạo đường nét gì cho bức tranh ?
? Giá trị của từ ‘điểm’’
Em có nhận xét gì về cách sử dụng từ ngữ của tác giả?
? Nhận xét về màu sắc của bức tranh? ? Em cảm nhận về bức tranh mùa xuân này ntn?
*? Trong thơ cổ TQ có câu : ‘’Phương thảo liên thiên bích Lê chi sổ điểm hoa ‘’
<-> ‘’ Cỏ thơm liền với trời xanh Trên cành lê có mấy bông hoa’’
So sánh với câu thơ cổ này ,em thấy ND đã tiếp thu và sáng tạo tinh hoa của người xưa ntn ?
du xuân trở về
-> Đoạn thơ kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân
II. Đọc ,hiểu văn bản
1. Bốn câu thơ đầu : Khung cảnh mùa xuân
- Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
-> Ẩn dụ : Gợi thời gian ,không gian đặc trưng của mùa xuân
(Với h/ảnh chim én bay đi bay lại trên bầu trời xanh ,như chiếc thoi chạy đi chạy lại trên khung dệt vải.Dường như mùa xuân đang trôi đi rất nhanh,cảm giác nuối tiếc thoáng hiện ra khi tác giả tả a/s đẹp của mùa xuân trở đi trở lại đã hơn 60 ngày)
-> Ngày xuân tươi sáng ,rộn ràng đang trôi nhanh.
- Cỏ non xanh tân chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa ( Thảm cỏ xanh mơn mởn trải rộng đến tận chân trời -> gợi không gian bao la ,khoáng đạt ,thanh bình ,êm ả)
( thanh tú ,thoáng nhẹ ,duyên dáng) ( gợi trạng thái động ,sự vật trở nên sống động ,có hồn)
- từ ngữ chọn lọc ,tinh tế ,sức gợi lớn - màu sắc hài hòa,tuyệt diệu
-> Mới mẻ tinh khôi ,giàu sức sống
(G: Hai câu thơ cổ TQ cũng là hai câu thơ tuyệt hay.Song ,so với hai câu thơ của ND ta sẽ thấy được bút pháp nghệ thuật phô sắc tài tình của ông.Nền của bức tranh mùa xuân là màu xanh mơn mởn ngọt ngào của cỏ non trải dài ,trải rộng như tấm thảm tới tận chân trời.Trên cái nền xanh ấy điểm xuyết vài
H đọc 8 câu tiếp Gợi tả cảnh gì ?
- lễ tảo mộ : đi viếng mộ ,chăm sóc ,sửa sang lại phần mộ của người thân.
- hội đạp thanh: đi chơi xuân ở chốn đồng quê
?Không khí và h/động của ngày lễ hội được gợi lên qua những từ ngữ nào? Nghệ thuật?
? Những từ ngữ ấy gợi lên không khí và hoạt động của lễ hội ntn?
( Gợi tâm trạng của người đi hội )
? Thông qua buổi du xuân của chị em Thúy Kiều,tác giả khắc họa một lễ hội truyền thống xa xưa.Em cho biết có những hoạt động nào mang nét truyền thống ?
? Dụng ý của tác giả
Đọc 6 câu thơ cuối .Nội dung ?
? Cảnh vật ,không khí mùa xuân được miêu tả qua từ ngữ ,h/ảnh nào? Nhận xét về cách dùng từ?
? Điểm khác với 4 câu đầu : thời gian ,không gian thay đổi. Điều quan trọng cảnh được cảm nhận qua tâm trạng. Từ ‘’nao nao’’ gợi tâm trạng gì? ? Đoạn thơ có 1 kết cấu hợp lí ntn? ( H trao đổi ,phát biểu )
? Nêu những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của tác giả ?
Tác giả miêu tả thiên nhiên mà nói được tâm trạng
G: Với một tâm hồn nhạy cảm,1 trái tim đa sầu, đa cảm như Kiểu trước cảnh vật mùa xuân như có ‘’ sự linh cảm về điều
bông hoa lê trắng -> Cảnh mênh mông mà không quạnh vắng ,trong sáng mà trẻ trung ,nhẹ nhàng mà thanh khiết.Đó là bức họa tuyệt tác về cảnh ngày xuân trong sáng ,thanh khiết.)
2.Tám câu thơ tiếp: Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh: lễ tảo mộ và hội đạp thanh du xuân nơi đồng quê
- Gần xa - ngựa xe như nước - nô nức,chị em - áo quần như nêm - yến anh ,sắm sửa - dập dìu..
phong phú ,chọn lọc ẩn dụ ,so sánh
đông vui ,náo nhiệt ,rộn ràng,náo nức ,phấn chấn
- Tiết Thanh minh : tảo mộ ,vui hội - “ Thoi vàng vó rắc,tro tiền giấy bay’’ - rắc vàng,đốt mã tưởng nhớ
-> truyền thống văn hóa giàu ý nghĩa G -> Bằng cách chọn lọc ,những danh từ tính từ,động từ tinh tế, ND đã làm sống lại không khí lễ hội ngày xuân: đông vui ,tưng bừng ,náo nhiệt một nét đẹp của nền văn hóa lâu đời phương Đông
3. Sáu câu thơ cuối
Cảnh chị em Kiều du xuân trở về - tà tà,thanh thanh từ láy đặc sắc - nao nao...
- nho nhỏ
-> cảnh vật : nhạt dần ,lặng dần tâm trạng :bâng khuâng xao xuyến
-> Kết cấu: chặt chẽ ,tương ứng -> tạo nên một bức tranh xinh xắn hoàn hảo bút pháp tả và gợi
từ ngữ giàu chất tạo hình
Bút pháp ước lệ tượng trưng,các từ láy tượng hình : Ko gian êm đềm trong bóng tà dương và nỗi niềm man mác bâng khuâng thấm sâu lan tỏa trong tâm
sắp xảy ra đã xuất hiện .Đó là ngay sau lúc này thôi Kiều sẽ gặp mộ Đạm Tiên ,sẽ gặp chàng thư sinh Kim Trọng ...’’
Hoạt động 4
H đọc phần ghi nhớ Hoạt động 5
So sánh câu thơ cổ Trung Quốc và câu thơ Nguyễn Du ?
hồn giai nhân đa tình,đa cảm III. Tổng kết
Ghi nhớ: SGK tr 87 *Luyện tập:
1.Sáng tạo của Nguyễn Du: màu xanh : cỏ,trời
trắng : hoa (lê)
-> tạo sự hài hòa về màu sắc - nét chấm phá,điểm xuyết
2.Qua bài học em học tập được gì để viết văn tả cảnh : tả cảnh nói tâm trạng ,cảm xúc
3.Học thuộc lòng đoạn trích D. Hướng dẫn học bài
- Học thuộc phần ghi nhớ -Chuẩn bị phần Tiếng Việt
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tiết 29 Tiếng Việt
Thuật ngữ
A. Mục tiêu cần đạt Giúp H :
- Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó - Biết sử dụng chính xác thuật ngữ B. Chuẩn bị - G: soạn giáo án ,bảng phụ - H : đọc bài trước ở nhà C. Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1:
- Kiểm tra bài cũ
Nêu các cách phát triển từ vựng? - Bài mới
Tình huống :..Một trong những đơn vị kiến thức chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay là ‘’Trọng lực’’.
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc : 2010 - 2011
GV: TrÇn Ph¬ng Mai Trêng THCS S¬n Léc - ThÞ x· S¬n T©y
Cách 1 cho ta biết đặc tính của sự vật ntn?(dạng ,màu sắc,mùi vị)
? Cách giải thích dựa trên cơ sở nào?
? Cách giải thích thứ 2 yêu cầu gì? Đọc kĩ các định nghĩa
? Nội dung của định nghĩa biểu thị gì?
? Các từ đó chủ yếu được dùng trong văn bản nào?
H đọc phần ghi nhớ
Vd: Một bản tin ,phóng sự bài bình luận có thể sử dụng thuật ngữ khi đề cập đến những khái niệm có liên quan
Hoạt động 3
? Các thuật ngữ đó có nghĩa khác không?
? Từ ‘’muối’’ nào là thuật ngữ ? ‘’muối ‘’ nào có sắc thái biểu cảm ? ? Từ những VD trên ,cho biết đặc điểm của thuật ngữ?
H đọc phần ghi nhớ Hoạt động 4
Yêu cầu của bài tập
T/c thi điền từ nhanh ( mỗi đội 3 H/s)
G :- tính thời gian - nhận xét
Thảo luận nhóm
Trả lời yêu cầu của bài tập + Đại diện nhóm trình bày + Nhóm khác: nhận xét
Đọc yêu cầu bài tập 3 H trình bày miệng Sử dụng bảng nhóm
1.Ví dụ :
Cách thứ nhất Cách thứ hai - đặc tính bên ngoài - đặc tính bên trong cơ sở: kinh nghiệm cơ sở : nghiên cứu, (cảm tính) phương pháp KH - kiến thức chuyên môn ( biểu thị k/n,KH, CN) VD 2: dùng trong văn - Thạch nhũ ( Địa lí ) bản khoa - Ba-dơ ( Hóa học) học - Ẩn dụ ( Văn học ) công nghệ - Số thập phân (Toán học) Thuật ngữ 2. Ghi nhớ : SGK ( 88)
II. Đặc điểm của thuật ngữ
1. Các thuật ngữ : thạch nhũ,ba - zơ
-không có nghĩa khác ( biểu thị 1 k/niệm ) 2. Phân biệt
a,muối ( VBKH) b,muối (ca dao) -> Thuật ngữ -> gợi t/cảm sâu đậm ko có tính biểu cảm ( sắc thái biểu cảm) -tính chính xác
3.Ghi nhớ:
SGK tr 89
III. Luyện tập
Bài 1 : Điền theo thứ tự
- Lực - Khí áp - Xâm thực - Đơn chất - Hiện tượng hóa học - Thị tộc phụ hệ - Trường từ vựng - Đường trung trực - Di chỉ
- Thụ phấn - Lưu lượng - Trọng lực Bài 2
- điểm tựa : điểm cố định của một đòn bẩy,thông qua đó lực tác động được truyền tới lực cản .( Thuật ngữ )
- trong đoạn : ‘’điểm tựa ‘’ không được dùng như một thuật ngữ.
- ý nghĩa : chỉ nơi làm chỗ dựa chính Bài 3
a, ‘’ hỗn hợp ‘’ : thuật ngữ
D. Củng cố
- K/ niệm thuật ngữ. Đặc điểm của thuật ngữ E. Hướng dẫn chuẩn bị bài
- Học thuộc ghi nhớ
- Đọc bài viết ,tự đánh giá ,nhận xét bài làm. Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 30