A. Mục tiêu cần đạt :
H nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ : cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
B. Chuẩn bị :
- G: soạn giáo án ,bảng phụ - H đọc bài trước ở nhà C. Lên lớp
H Đ 1: Kiểm tra bài cũ
1. Từ ngữ xưng hô và sử dụng từ ngữ xưng hô như thế nào ?VD 2. Bài tập
H Đ 2: Bài mới
Trong viết văn hoặc khi giao tiếp, chúng ta có thể dẫn lại lời nói hay ý nghĩ của một người hay một nhân vật .Đó là cách dẫn trực tiếp hay gián tiếp.
Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n 9 N¨m häc : 2010 - 2011
GV: TrÇn Ph¬ng Mai Trêng THCS S¬n Léc - ThÞ x· S¬n T©y
? Trong đoạn trích a,b thì :
Phần in đậm ( gạch chân) nào là lời nói được phát ra thành lời
Phần in đậm ( gạch chân) nào là ý nghĩ ở trong đầu?
? Lời nói và ý nghĩ ấy được ngăn cách với bộ phận đứng trước nó bằng dấu gì ?
?Trong cả hai đoạn trích có thể đảo vị trí giữa phần gạch chân với với bộ phận đứng trước nó được không? ? Khi đảo 2 bộ phận đó sẽ được ngăn cách với nhau bằng dấu gì?
H : lên bảng viết lại câu theo cách đảo em vừa trình bày
? Vậy ,ý nghĩ và lời nói của các nhân vật trên có được dẫn lại một cách nguyên vẹn không? Nó được đặt trong dấu gì ?
G: Treo bảng phụ ( VD - SGK tr 53) Yêu cầu H đọc VD
? Trong VD a,b thì
- Phần in đậm ở VD a là lời nói hay ý nghĩ?
- Phần in đậm ở VD b là lời nói hay ý nghĩ?
? Các phần im đậm ( gạch chân đó có được tách ra khỏi phần đứng trước nó bằng dấu hiệu gì không ?
( Có được đặt trong dấu gì không ? VD b,có từ nào ngăn cách 2 bộ phận đó ? Có thể thay bằng từ gì ?
Có thể cho thêm từ ‘’là ‘’ hoặc ‘’rằng ‘’và giữa phần gạch chân và phần đứng trước nó trong VD a được không? Vì sao? ( Lời ,ý nghĩ được dẫn có nguyên văn không?)
? Vậy ,có mấy cách dẫn lời nói ,ý nghĩ
H Đ 4: Luyện tập
H đọc yêu cầu của bài tập ( 2 nhóm : Nhóm 1 : phần (a) Nhóm 2: phần ( b)
Yêu cầu : H thực hành tạo câu có chứa lời dẫn
3 nhóm .Mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến
a) Cháu nói : “Đấy ,bác cũng chẳng thèm người là gì ? ”
b) Họa sĩ nghĩ thầm : Khách tới bất ngờ,chắc cu cậu chưa kịp quét tước, dọn dẹp...’’
2. Nhận xét:
- ( a): lời nói Dấu hiệu tách 2 phần câu - ( b) : ý nghĩ dấu ( : ) và dấu (‘’’’) - Có thể đảo vị trí của hai bộ phận .Khi đó hai bộ phận được ngăn cách với nhau bằng dấu(‘’’’) và dấu gạch ngang ( - ).
Câu a: ‘’Đấy...là gì’’ - Cháu nói
Câu b: “Khách ...chẳng hạn ” - họa sĩ nghĩ thầm
Nhắc lại nguyên văn lời nói ,ý nghĩ Đặt trong dấu ngoặc kép
II. Cách dẫn gián tiếp 1. VD:
a) Lão khuyên nó hãy dằn lòng....mà sợ b)Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ
2. Nhận xét
- (a) : Lời nói Không được đặt trong - ( b) : Ý nghĩ dấu (‘’’’)
Phần (b) từ ‘’rằng’’ ngăn cách hai bộ phận .Có thể thay bằng từ ‘’là’’
Thuật lại lời nói ,ý nghĩ có điều chỉnh cho thích hợp
Không được đặt trong dấu (‘’’’)
III. Ghi nhớ:
Ghi nhớ: SGK - tr 54 III. Luyện tập
Bài 1: Tìm lời dẫn-
a) ‘’A !Lão già tệ lắm !”Ý nghĩ mà lão Hạc gán cho con chó Lời dẫn trực tiếp b) ‘’Lão tự nhủ cái vườn này là....’’: Ý nghĩ của nhân vật lời dẫn trực tiếp Bài 2: Định hướng
- Xác định : chủ đề ,câu luận điểm. - trích dẫn : luận cứ dẫn chứng.
D. Củng cố
- Phân biệt cách dẫn trực tiếp ,cách dẫn gián tiếp E. Hướng dẫn học bài - Học phần ghi nhớ - Làm bài tập Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 20 - Tập làm văn Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự A. Mục tiêu cần đạt : Giúp H
- Ôn lại mục đích và cách thức tóm tắt văn bản tự sự - Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự
B. Chuẩn bị :
G: soạn giáo án ,bài tập mẫu ,bảng phụ H : đọc bài,chuẩn bị bài
- Ổn định tổ chức H Đ 1 : Kiểm tra bài cũ Bài tập trắc nghiệm
1. Tóm tắt văn bản tự sự là gì ?
A. Là dùng lời văn của mình tóm tắt văn bản một cách ngắn gọn.
B. Là dùng lời văn của mình kể về nhân vật chính trong văn bản một cách ngắn gọn .
C.Là dùng lời văn của mình nói về các yếu tố nghệ thuật tiêu biểu của VB một cách ngắn gọn .
D. Là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính của VB TL : Đáp án ( D)
2. Sắp xếp lại các bước tóm tắt VB tự sự sau đây theo một trình tự hợp lí :
a. Xác định nội dung chính cần tóm tắt : lựa chọn những sự việc tiêu biểu và nhân vật quan trọng .
b. Sắp xếp các nội dung chính theo một trình tự hợp lí .
c. Đọc kĩ toàn bộ tác phẩm cần tóm tắt để nắm chắc nội dung của nó d. Viết VB tóm tắt bằng lời văn của mình
TL: c-a-b-d H Đ 2: Bài mới
Trong chương trình Ngữ văn 8 ,chúng ta đã được học về cách tóm tắt VB tự sự . Đó chính là việc kể lại một cốt truyện để người đọc hiểu được nội dung cơ bản của tác phẩm ấy.Khi tóm tắt cần chú ý nhất đến sự việc và nhân vật chính ( Cốt truyện và nhân vật chính) .Có thế xen kẽ có mức độ những yếu tố bổ trợ như các chi tiết,các nhân vật phụ ,biểu cảm ,miêu tả...
Hôm nay cta sẽ cùng nhau ôn tập lại cách tóm tắt tp tự sự Yêu cầu đọc 3 tình huống (SGK tr 58)
Từ những tình huống trên ,em hãy rút ra nhận xét về sự cần thiết phải tóm tắt VB tự sự ?
? Hãy tìm hiểu và nêu lên các tình huống khác trong đời sống mà em cần phải vận dụng kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự ( VD: tuyên truyền ,giới thiệu sách,phân tích một tác phẩm văn học...) H Đ 3
Sử dụng dữ liệu đã cho trong bài tập ( Quan sát các sự việc và nhân vật chính)
?Các sự việc chính đã nêu đầy đủ chưa? ( khá đầy đủ)
? Thiếu sự việc nào quan trọng ? Vì sao? ( Chính sự việc này làm chàng hiểu ra vợ mình bị oan)
I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự
1. Tình huống : ( SGK tr 58)
- Giúp người đọc ( nghe ) nắm được nội dung chính của câu chuyện .
- làm nổi bật các sự việc và nhân vật chính.
- ngắn gọn ,dễ hiểu
II. Thực hành tóm tắt một văn bản tự sự 1. Tóm tắt ‘’Chuyện người con gái Nam Xương’’
- Thiếu sự việc : Một đêm Trương Sinh cùng con trai ngồi bên đèn,đứa con trai chỉ vào chiếc bóng trên tường và nói đó là cha nó vẫn hay đến vào lúc ban đêm
Quan trọng : Sự việc này làm chàng hiểu ra là vợ mình bị oan
Nghĩa là chàng biết rằng vợ bị oan ngay sau khi chết chứ không phải đợi đến khi
H viết bản tóm tắt khoảng 20 dòng H trình bày
G nhận xét ,đánh giá.
Có thể rút ngắn gọn hơn đảm bảo đủ nội dung chính của tác phẩmư
Phan Lang kể
- Sự việc 7 là chưa hợp lí - Cần hoàn chỉnh:
+ Giữ nguyên sự việc 1->6
+ Sự việc 7: Một đêm TS ngồi cùng con trai bên ngọn đèn.Đứa nhỏ chỉ bóng chàng trên tường và bảo đó là cha vẫn hay đến .Bấy giờ TS mới tỉnh ngộ, thấu nỗi oan của vợ.
+ Sự việc 8: TS nghe PL kể ,bèn lập đàn giải oan bên bờ Hoàng Giang. VN trở về lúc ẩn ,lúc hiện rồi biến mất...
Bài 2 Tóm tắt:
Xưa có chàng TS ,vừa cưới vợ xong đã phải đầu quân đi lính để lại mẹ già và người vợ trẻ là Vũ Thị Thiết ( gọi là VN) bụng mang dạ chửa.Mẹ TS ốm chết,VN lo ma chay chu tất,Giặc tan ,TS trở về,nghe lời con nhỏ,nghi là vợ mình không chung thủy.VN bị oan bèn gieo mình xuống sông HG tự vẫn.Sau khi vợ chết,một đêm TS cùng con trai ngồi bên đèn,đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới đêm đêm.Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình bị oan.Phan Lang là người cùng làng với VN,do cứu mạng thần rùa Linh Phi,vợ vua Nam Hải,nên khi chạy nạn ,chết đuối ở biển đã được Linh Phi cứu sống để trả ơn.PL gặp lại VN trong động của LP.Hai người nhân ra nhau.PL được trở về trần gian ,VN gửi chiếc thoa vàng cùng lời nhắn cho TS.TS nghe PL kể,thương nhớ vợ vô cùng,bèn lập đàn giải oan trên bến HG.VN trở về ngồi trên kiệu hoa đứng ở giữa dòng ,lúc ẩn ,lúc hiện.
Bài 3
Tham khảo:
Xưa có chàng TS ,vừa cưới vợ xong đã phải đầu quân đi lính.Giặc tan ,TS trở về,nghe lời con nhỏ,nghi là vợ mình không chung thủy.VN bị oan bèn gieo
H đọc phần ghi nhớ H Đ 4 : Luyện tập
Yêu cầu : Viết VB tóm tắt Chia nhóm: 2 nhóm
Nhóm 1 Nhóm 2 Yêu cầu
Đại diện nhóm trình bày trước lớp H nhận xét
G tổng hợp ý kiến,rút kinh nghiệm
mình xuống sông HG tự vẫn.Một đêm TS cùng con trai ngồi bên đèn,đứa con chỉ chiếc bóng trên tường và nói đó chính là người hay tới đêm đêm.Lúc đó chàng mới hiểu ra vợ mình bị oan.PLtình cờ gặpVN dưới thủy cung.Khi PL được trở về trần gian,VN gửi chiếc thoa vàng cùng lời nhắn cho TS.TS lập đàn giải oan trên bến HG.VN trở về ngồi trên kiệu hoa đứng ở giữa dòng ,lúc ẩn ,lúc hiện.
2. Ghi nhớ: SGK - tr 59 Bài 1
- VB tự sự : Lão Hạc ( Chiếc lá cuối cùng)
hoặc : Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh ( Hoàng Lê nhất thống chí)
Tóm tắt VB Lão Hạc ( Nam Cao)
Tóm tắt VB Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh.
- Đọc các VB sẽ được tóm tắt
- Nêu các sự việc chính.Sắp xếp theo trình tự
- Viết thành VB tóm tắt
E. Hướng dẫn chuẩn bị bài :