1. Phân bón đơn: chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng chính là: đạm (N), lân (P), kali (K) .
khái niệm phân bón đơn. Kể tên một số loại phân đạm thường dùng Yc hs lấy các vật mẩu, cho biết mẩu phân đạm T.trình về thành phần một số loại phân đạm. Tiến hành t.tự với phân lân và phân kali.
Phân lân có tdụng hạ phèn trên đất chua do chứa kloại Canxi trong thành phần hoá học.
P.bón hhọc có tdụng nhanh, hiệu quả cao nhưng không nên lạm dụng sẽ làm ô nhiểm môi trường nước, đất. Đại diện kể tên một số loại phân đạm. học sinh khác bổ sung. Nghe giáo viên thông báo về thành phần hoá học các loại phân bón hoá học. Một số vỏ bao phân bón, mẫu các loại phân đạm, lân, kali.
a) Phân đạm: m.số loại thường dùng:
− Urê CO(NH2)2: tan nhiều trong nước chứa 46% N
− Amoninitrat NH4NO3: tan,chứa35% N − Amonisunfat(NH4)2SO4:tan,chứa21%N. b) Phân lân: m.số ph.lân thường dùng:
− Photphat tự nhiên: thphần chính là Ca3(PO4)2 ; kh.tan trong nước, tan chậm trong đất chua.
− SupePhotphat: đã qua ch.biến h.học, có th.phần chính là Ca(H2PO4)2 tan tr. nước. c) Phân kali: KCl, K2SO4 dễ tan trong nước.
2. Phân bón kép: chứa 2 hoặc cả 3 n.tố N, P, K ; một số phân thường dùng:
− DAP (NH4)2HPO4:diamoni hidro photphat chứa 18% N, 46% P.
− NPK: được trộn theo các tỉ lệ khác nhau: 20 – 20 – 15, 16 – 16 – 8, …
3. Phân bón vi lượng: có chứa 1 lượng rất ít các ng.tố dưới dạng hợp chất cần thiết cho sự phát triển của cây như: B, Zn, …
3) Tổng kết :
− Cây trồng có t phần hoá học gồm những nguyên tố hoá chủ yếu nào ? − Thực vật cần nhiều những loại phân nào ?
4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 3 trang 39 sách giáo khoa . Bài 2. + Đun với NaOH, nếu có mùi khai là NH4NO3 :
NaOH + NH4NO3 → NaNO3 + NH3↑+ H2O
+ Cho dd Ca(OH)2 vào , nếu có kết tủa trắng là phân Ca(H2PO4)2:
+ Còn lại là KCl PTPƯ: 2Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 → Ca3(PO4)2 + 5H2O. Bài 3. a) đạm N;
b) %N = 28 . 100 / 128 = 21,9% c) mN trong 500 g (NH4)2SO4: mN = 500 . 21,9 / 100 = 109,5 (g)
...
Bài 12 MỖI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Tính chất hóa học của oxit, axit, bazơ và muối.
− Chuỗi phản ứng.
− Mối liên hệ giữa các chất như: oxit, axit, bazơ, muối.
− Sắp xếp dãy chuyển đổi hóa học.
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức : học sinh nêu được mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ qua sơ đồ chuyển hoá, viết PTHH minh hoạ.
2) Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng viết PTHH cho các sơ đồ biến hoá − Tiếp tục rèn kỹ năng phân biệt các chất.