Bằng phương pháp điện phân (có màng ngăn) dung dịch muối ăn (bảo hoà) PTHH : 2NaCl(dd)+ 2H2O(l)
2NaOH(dd) + H2(k) + Cl2(k)
3) Tổng kết :
− Nêu những tính chất hoá học của NaOH ?
− Natri hidroxit tác dụng được với những chất nào sau đây: SO2, ddH2SO4, SO3, CO viết PTPƯ minh hoạ ?
4) Củng cố: hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 4 trang 27 sách giáo khoa . Bài 4. a) PTPƯ: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O ;
nCO2 = 1,568 / 22,4 = 0,07 (mol) ;
nNaOH = 6,4 / 40 = 0,16 (mol) ; mNa2CO3 = 0,07 . 106 = 7,42 (g) b) nNaOHdư = 0,16 – 0,14 = 0,02 (mol) ; mNaOHdư = 0,02 . 40 = 0,8 (g)
V) Dặn dò:
− Hoàn thành bài tập và xem trước phần 2 còn lại của bài học. − Bài tập về nhà:
... Bài 8 MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG
Tuần 7 Tiết 13
Ns : 27/9/2010
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Tính chất hóa học chung của bazơ. − Nhận biết hóa chất; chuỗi phản ứng
− Tính chất vật lí và hóa học của Ca(OH)2. − Cách pha chế Ca(OH)2,
− Thang pH
I) Mục tiêu:
1) Kiến thức :
− Nêu được tính chất hoá học của Ca(OH)2 và viết PTPƯ minh hoạ. − Nêu được ứng dụng và ý nghĩa của thang pH.
2) Kỹ năng :
− Biết cách pha chế dd canxi hidroxit, xác định độ pH của 1 dung dịch − Rèn kỹ năng phân biệt hoá chất.
II) Chuẩn bị:
1) Hoá chất : CaO, nước cất, giấy pH, nước chanh, dung dịch HCl.
2) Dụng cụ : 2 cốc thuỷ tinh 250 ml, 1 đũa thuỷ tinh, 1 phễu + giấy lọc, 1 thìa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, 1 giá sắt, 1 vòng sắt, 1 ống dẫn L .
III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + Thuyết trình IV) Tiến trình dạy học:
1) KTBC : Nêu tính chất hoá học của NaOH và viết PTPƯ minh hoạ ?
2) Mở bài : Canxi hidroxit có t/chh và những ứng dụng nào trong đời sống và s.xuất ?
Thời
gian H.động của g. viên H.động của hs
Đồ dùng Nội dung 7’ 8’ Hd hs cách pha chế dd canxi hidroxit (làm tn.). Th.báo: ddCa(OH)2 chứa gần 2 g Ca(OH)2
trog 1 lit nước => Ca(OH)2 ít tan .
− Canxi hidroxit thể hiện t.chất của loại bazơ nào ? có những tc h h nào ?
Yc hs thảo luận nhóm trong 5’: Dựa vào tchh của bazơ, của NaOH; thử nêu tchh và viết PTHH của Canxihidroxit: − Canxihidroxit làm th đổi màu chất chỉ thị ra sao ? − Hãy viết PTHH Quan sát tìm hiểu cách pha chế dung dịch canxi hidroxit. Nghe giáo viên thông báo.
Đại diện phát biểu, bổ sung. Thảo luận nhóm: nêu tính chất hoá học , viết PTHH minh hoạ cho tính chất của canxi hidroxit. Đại diện phát biểu, bổ sung . CaO, nước cất, 2 cốc thuỷ tinh 250 ml, 1 đũa thuỷ tinh, 1 phễu + giấy lọc, 1 thìa nhựa, 1 ống nhỏ giọt, 1 giá sắt, 1 vòng sắt, 1 ống dẫn L B. CANXI HIDROXIT – THANG pH: I. Tính chất: 1. Pha chế dd canxihidroxit: (sách giáo khoa ) 2. Tính chất hoá học: thể hiện tc hhọc của 1 dd bazơ . a) Làm đổi màu chất chỉ thị:
− Làm quỳ tím thành xanh
− Phenol phtalein không màu thành màu đỏ. b) Tác dụng với axit: (phản ứng trung hoà)
Ca(OH)2(dd)+ 2HCl(dd)
→ CaCl2(dd)+ 2H2O(l)
5’ 7’
của Ca(OH)2 với HCl và H2SO4 ? Bsung, hchỉnh nội dung . Cho hs làm tn. thổi khí CO2 vào dd canxi hidroxit . Hãy nxét h tượng xảy ra ? viết PTHH minh hoạ ?
Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa:
Nêu những ứng dụng của canxi hidroxit ?
Giới thiệu thang pH và dùng giấy pH đo vài mẫu chất lỏng: nước, dd HCl, dd Ca(OH)2, giấm ăn.
Thuyết trình ý nghĩa của thang pH.
Lấy ví dụ minh hoạ.
Cho quỳ tím vào 1 dung dịch có độ pH = 4, màu sắc quỳ tím thay đổi như thế nào ?
Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của giáo viên. Đại diện nhận xét, nêu hiện tượng xảy ra.
Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung . Quan sát thí nghiệm, rút ra kết luận về độ pH một số chất. Nghe giáo viên thông báo ý nghĩa thang pH. giấy pH, nước chanh, dd HCl, dd Ca(OH)2 CaSO4(r) + H2O(l)
c) Tác dụng với oxit axit: Ca(OH)2(dd) + CO2(k) → CaCO3(r) + H2O(l)
Ca(OH)2(dd) + SO2(k)→
CaSO3(r) + H2O(l)
d) Td với dd muối: (bài 9) Ca(OH)2(dd) + CuCl2(dd)→ CaCl2(dd) + Cu(OH)2(r) II. Ứng dụng: (sách giáo khoa ) III. Thang pH: dùng để
biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch. − Nếu pH = 7 : dung dịch trung tính. Ví dụ: nước cất. − Nếu pH > 7 : dung dịch có tính bazơ. Ví dụ: ddNaOH (pH càng lớn – tính bazơ của dung dịch càng mạnh)
− Nếu pH < 7 : dung dịch có tính axit. Ví dụ: ddHCl (pH càng nhỏ - tính axit của dung dịch càng mạnh)
3) Tổng kết : cho hs hoàn thành bảng sau:
Tính chất hóa học NaOH Ca(OH)2
1. tdụng với …
4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 4 sách giáo khoa trang 30.
Bài 3: CaCO3, CaO, Ca(OH)2
−Cho vào nước có quỳ tím, chất có tỏa nhiệt là CaO −Chất không tan, không đổi màu quỳ là CaCO3 −Chất tan, làm quỳ tím hóa xanh là Ca(OH)2
V) Dặn dò:
− Hoàn thành các bài tập, xem mục “Em có biết” Yêu cầu học sinh ghi nội dung và học thuộc.
− Giới thiệu tính tan: (bảng trang 170 – sgk) − Giới thiệu Dãy hoạt động hoá học của kim loại:
... Bài 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Nhận biết hóa chất; phản ứng phân hủy − Toán dư
− Tính chất hóa học của muối − Khái niệm về phản ứng trao đổi.