hidrocacbonat): NaHCO3, Ca(HCO3)2, … 2. Tính chất: a) Tính tan:
− Đa số muối cacbonat không tan trong nước (trừ: Na2CO3; K2CO3 ).
− Hầu hết muối hidro cacbonat tan trong nước.
b)Tính chất hóa học:
− Tác dụng với axit (mạnh hơn): Tạo muối mới và g/p khí CO2. NaHCO3(dd) + 2HCl(dd)→
2NaCl(dd) + H2O(l) + CO2(k)
Na2CO3(dd) + H2SO4(dd) →
Na2SO4(dd) + H2O(l) − Tác dụng với dd bazơ: tạo muối cacbonat không tan và bazơ mới.
K2CO3(dd) + Ca(OH)2(dd) → 2KOH(dd) + CaCO3(r)
Lưu ý:
muối hidrocacbonat + dd bazơ →
muối cacbonat + nước
NaHCO3(dd) + NaOH(dd)→
Na2CO3(dd) + H2O(l) − Tác dụng với dd muối:
Na2CO3(dd) + CaCl2(dd) →
2NaCl(dd) + CaCO3(r) − Muối cacbonat bị nhiệt phân hủy:
+ CaCO3(r) →to CaO(r) + CO2(k)
+ NaHCO3(r) →to
Na2CO3(r) + H2O(h) + CO2(k)
3. Ứng dụng: (sgk)
III. Chu trình cacbon trong tự nhiên: (sgk) nhiên: (sgk)
3) Tổng kết : hãy nêu những t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat ? 4) Củng cố : hdẫn hs làm bài tập 1 – 5 trang 91 sgk.
Bài 5. H2SO4 + 2NaHCO3 → Na2SO4 + 22O + 2CO2 ; nH2SO4 = 980 / 98 = 10 (mol) ; vCO2 = 20 . 22,4 = 448 (l)
---
Bài 30 Silic. Công nghiệp silicat
Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành
− Phản ứng nhiệt phân CaCO3 − Trạng thái tự nhiên, tc của Si; SiO2. − Sản xuất đồ gốm, sứ, xi măng, thuỷ tinh.
I) Mục tiêu :
1) Kthức :
− Biết được Si là pkim hoạt động yếu, là chất bán dẫn, là oxit axit, có nhiều trong tự nhiên.
− Nêu được cách sx gốm, sứ, thủy tinh, xi măng.
2) Kỹ năng : rèn knăng qsát tranh, mô tả qtrình sx từ sơ đồ lò quay sx clanhke.