1. Clo có những tính chất hóa học của phi kim không ?
a) Tác dụng với kim loại:
Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo muối clorua.
3Cl2(k) + 2Fe(r) →to 2FeCl3(r) Vàng lục Trắng xám nâu đỏ Cl2(k) + Cu(r) →to CuCl2(r) Vàng lục đỏ trắng b) Tác dụng với hidro: H2(k) + Cl2(k) →to 2HCl(k)
15’
Khí hidro clorua tan nhiều trong nước tạo thành axit clohidric.
Qua các thí nghiệm trên, thử nêu kết luận về tính phi kim của clo ?
Lưu ý học sinh clo không tác dụng trực tiếp với oxi.
Clo còn tchh nào khác nữa k ? làm thế nào biết ?
Làm thí nghiệm điều chế, dẫn khí clo vào cốc nước, cho quỳ tím vào.
Yêu cầu h.sinh thảo luận nhóm: Hãy nxét hiện tượng và viết PTHH xảy ra ?
Bổ sung, rút ra kết luận.
Làm tiếp thí nghiệm, dẫn khí clo sinh ra vào dd NaOH , cho mẫu quỳ tím vào kết luận. Nghe giáo viên thông báo về tính chất clo tác dụng với oxi. Quan sát thí nghiệm , thảo luận nhóm, đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . Quan sát thí nghiệm , chú ý sự thay đổi màu sắc của quỳ tím. Đại diện phát biểu, nhóm khác bổ sung . Bộ dụng cụ điều chế khí clo, quỳ tím Nước cất Bộ dụng cụ điều chế khí clo, quỳ tím Dd NaOH (khí hidroclorua) Kết luận: Clo có tính chất hóa học của pkim mạnh.
Chú ý: Clo không phản ứng trưc tiếp với oxi.
2. Clo còn tc hh nào khác ? a) Tác dụng với nước: xảy ra theo 2 chiều:
Cl2(k) + H2O(l) HCl(dd) + HClO(dd)
(axit hipoclorơ)
− Axit hipoclorơ có tính oxi hóa mạnh, do đó nước clo (hoặc clo ẩm) có tính tẩy màu.
b) Tác dụng với dd NaOH:
Cl2(k) + 2NaOH(dd)→
NaCl(dd) + NaClO(dd) + H2O(dd)
\ --- Nước Gia – ven --- / NaClO: natri hipoclorơ
− Dung dịch nước Gia – ven có tính tẩy màu. Do NaClO có tính oxi hóa tương tự như HClO.
3) Tổng kết : Hãy nêu những tính chất hóa học của khí clo ?
4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 trang 81 sách giáo khoa
Bài 3: PTHH : 3Cl2 + 2Fe → 2FeCl3 , Fe hóa trị III; S + Fe → FeS , Fe hóa trị II. 4Fe + 3O2→ 2Fe2O3 , Fe hóa trị III .
Bài 4: Câu b, d. clo được các dung dịch này hấp thụ hết.
Bài 5: PTPƯ : Cl2 + 2KOH → KCl + KClO + H2O
Bài 6 : dùng quỳ tím ẩm nhận biết: quỳ đổi sang màu đỏ: lọ HCl; mất màu: lọ Clo ; còn lại là lọ khí oxi.