Phản ứng trao đổi trong ddịch:

Một phần của tài liệu GA. HOA 9 DAY DU CAC BAI KT CO MA TRAN (Trang 34)

1. N.xét về các pứ hoá học của muối: Cu[SO4(dd) + 2Na]OH(dd) →

Cu(OH)2(r) + [Na2SO4(dd)] Na2[CO3(dd) + Ba](OH)2(dd) →

2NaOH + [BaCO3](r)

 Trong các phản ứng hoá học của muối, luôn có sự trao đổi thành phần với nhau để tạo ra hợp chất mới.

2. Phản ứng trao đổi: là phản ứng hoá học trong đó 2 hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:

to

xác định sự trao đổi thành phần trong 2 hợp chất phản ứng.

Yêu cầu học sinh dựa vào sự phân tích trên, Hãy nêu khái niệm phản ứng trao đổi ?

Dựa vào các phản ứng trên đây, thử nêu những điều kiện nào để cho phản ứng trao đổi xảy ra ? Quan sát tìm hiểu sự trao đổi thành phần hoá học giữa 2 hợp chất tham gia phản ứng.

Phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất chỉ xảy ra khi sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

3) Tổng kết : Thế nào là pư trao đổi ? điều kiện xảy ra pư trao đổi ?

Tính chất hóa học của muối: Phương trình pứ minh họa: 1. tdụng với ….

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài 1 – 6 trang 33 sách giáo khoa. Bài 6. a) CaCl2 + 2AgNO3→ Ca(NO3)2 + 2AgCl ↓ trắng.

b) nCaCl2 = 2,22 / 111 = 0,02 (mol) ;

nAgNO3 = 1,7 / 170 = 0,01 (mol) ; mAgCl = 0,01 . 143,5 = 1,435 (g) ; c) nCaCl2dư = 0,015 (mol),

CMdd CaCl2dư = 0,015 / 0,1 = 0,15 M ; CMdd Ca(NO3)2 = 0,005 / 0,1 = 0,05 M ;

V) Dặn dò:

...

Bài 10 MỘT SỐ MUỐI QUAN TRỌNG



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Tính chất hóa học của muối, phản ứng trao đổi.

− Phản ứng phân hủy.

− Trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của NaCl,

− Tính chất và ứng dụng của muối KNO3

I) Mục tiêu:

Tuần 8 Tiết 15 Ns :

1) Kiến thức : học sinh nêu được trạng thái tự nhiên, cách khai thác và ứng dụng của muối NaCl; tính chất , ứng dụng của KNO3 .

2) Kỹ năng : rèn kỹ năng: viết PTHH; làm các bài tập định tính và định lượng về NaCl và KNO3.

II) Chuẩn bị: Tranh vẽ phóng to Ứng dụng của muối NaCl, Ứng dụng của NaCl.

III) Phương pháp: Đàm thoại + Thuyết trình + Trực quan

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC : Nêu những tính chất hoá học của muối ? Viết PTHH minh hoạ ?

2) Mở bài : Ta đã biết muối ăn có vai trò rất quan trọng trong đời sống. Trong tự nhiên, muối ăn (muối natri clorua ) có ở đâu ? Cách khai thác như thế nào ? Ứng dụng ra sao ?

Thời gian

Hoạt động của giáo viên Hđộng của hsinh Đồ dùng Nội dung 3’ 3’ 7’ 7’

Yêu cầu học sinh đọc thông tin sách giáo khoa: trong tự nhiên em biết muối ăn có ở đâu ?

Thuyết trình : trong 1 m3 nước biển có: 27 kg NaCl, 5 kg MgCl2, 1 kg CaSO4 và 1 số muối khác.

Hãy cho biết cách khai thác muối trong nước biển hay trong muối ?

Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung .

Treo sơ đồ ứng dụng của muối ăn; Hãy nêu các ứng dụng của muối ăn ?

Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung .

 Giới thiệu: muối Kali nitrat còn gọi muối diêm tiêu, là chất rắn màu trắng. Trong tự nhiên có rất ít , cần phải điều chế.

KNO3 tan nhiều trong

Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung .

Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung .

Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung . Nghe giáo viên thuyết trình về tính chất của muối KNO3 Viết PTPƯ phân huỷ KNO3

bởi nhiệt. Tranh phóng to về ruộng muối và cách khai thác. Sơ đồ ứn dụng của NaCl

Một phần của tài liệu GA. HOA 9 DAY DU CAC BAI KT CO MA TRAN (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w