1) Kthức :
− Nêu được t.c. hhọc của axit cacbonic và muối cacbonat;
− Viết PTPƯ mhọa và biết cách đchế axit cacbonat và muối cacbonat. 2) Kỹ năng :
− Rèn kỹ năng tiến hành tn để chứng minh t.c. hhọc của muối. − Biết qsát htượng, giải thích và rút ra kết luận.
II) Chuẩn bị:
1) Hóa chất : dd Na2CO3, dd NaHCO3 , dd K2CO3, dd HCl, dd Ca(OH)2, dd CaCl2, NaHCO3
khan.
2) Dụng cụ : 1 khay nhựa , 1 giá ốn. , 1 giá sắt , 2 ống nhỏ giọt , 2 kẹp gỗ , 6 ốn , 1 ống L, 1 nút cao su 1 lỗ, 1 đèn cồn (x 6 nhóm)
3) Tr vẽ p. to H. 3.17 Chu trình C trong tự nhiên.
III) Phương pháp: Trực quan + Đàm thoại + thtrình
IV) Tiến trình dạy học:
1) KTBC : nêu t.c. hhọc của khí CO2 ? viết PTPƯ minh họa ?
2) Mở bài : Axit cacbonic và muối cacbonat là 2 hợp chất phổ biến của C. Vậy chúng có những tính chất và ứng dụng như thế nào ?
tg Hđ của gv Hđ của hs Đồ dùng Nội dung
5’
3’
Thtrình về sự hòa tan CO2 trong tự nhiên và trong khí quyển…
1 lit nước hòa tan được 90 ml CO2.
Axit cacbonic làm thay đổi màu quỳ tím như thế nào ? Axit cacbonic kobền, nếu có axit cacbonic tạo thành thì viết: H2O + CO2.
Hãy phân loại muối theo gốc Nghe gv t.báo về t.c v. lý của axit cacbonic. Đdiện pbiểu, nhóm khác bs. Ghi nhớ cách viết hợp chất axit H2CO3. Dùng bảng tính tan rút ra I. Axit cacbonic (H2CO3): 1. Trạng thái tự nhiên và t.c v. lý: − Ở đkiện thường nước có hòa tan khí CO2.
− Khi bị đ.nóng CO2 bay ra khỏi dd.
− Trong nước mưa cũng có axit do nước hòa tan 1 phần CO2 trong khí quyển.
2. Tính chất hóa học:
− H2CO3 là axit yếu: làm quỳ tím đổi thành hồng nhạt.
− Axit H2CO3 không bền, dễ bị phân hủy: H2CO3→ H2O + CO2↑