Dặn dò: Ôn lại tính chất hoá học chung của kim loạ

Một phần của tài liệu GA. HOA 9 DAY DU CAC BAI KT CO MA TRAN (Trang 53)

Bài 18 Nhôm.



Kiến thức cũ liên quan bài học Kiến thức mới cần hình thành

− Tính chất hóa học của kim loại.

− Tính chất vật lí của nhôm

− Thí nghiệm với NaOH rút tc: Al là kim loại lưỡng tính

I) Mục tiêu:

1) Kiến thức :

− Nêu được t. chất vlí, hhọc của nhôm từ t.c h học chung của kim loại. − Hiểu được những tính chất hoá học riêng của nhôm.

2) Kỹ năng : dùng thí nghiệm và kiến thức cũ để chứng minh dự đoán. Tuần 12

Tiết 24

II) Chuẩn bị:

1) Hoá chất : bột Al, dây Al, dd HCl, dd CuCl2 / dd CuSO4 , ddNaOH.

2) Dụng cụ : giấy xếp, 1 giá ốn, 1 đèn cồn, (2 ố nhỏ giọt, 3 ốn,1 ống dẫn khí vuốt nhọn, 1 kẹp gỗ x 6)

3) Tranh vẽ phóng to hình trang 57 Sơ đồ điện phân nóng chảy nhôm oxit.

III) Phương pháp: Đàm thoại + Trực quan + Thuyết trình

IV) Tiến trình dạy học:

1) KTBC: Nêu dãy hoạt động của kim loại ? Cho biết ý nghĩa ?

2) Mở bài : Nhôm có nhiều ứng dụng trong đời sống. Nhôm có những tchh nào ? Chúng ta cần tìm hiểu để biết cách sử dụng và bảo vệ các vật dụng bằng nhôm !

TG Hoạt động của giáo viên Hđ của hs Dụng cụ Nội dung

2’ 3’ 5’ 5’  Hãy nêu KHHH và ntk nhôm

 Cho hs qs dây nhôm: hãy nêu tc vlí của nhôm mà em n.biết

 Bs, hoàn chỉnh nội dung.

 Hãy nêu thử dự đoán của em về tc hh của nhôm ? Tsao em dự đoán như vậy ?

 Hd hs làm tn. rắc nhôm lên ngọn lửa đèn cồn.

 Hãy nx hiện tượng xảy ra ? và viết PTPƯ minh họa ?

 Thtrình: ở đkiện thường Al + O2 → Al2O3 bền vững, ko cho Al tdụng với oxit trong kk và trong nước.

 Y/c h/s đọc th.tin sgk, nhôm còn t. dụng với p. kim nào khác ? viết PTPƯ minh hoạ ?

 Nhôm t.dụng với dd axit có htượng ntn ? viết PTPƯ mhoạ?

 Lưu ý h/s trhợp nhôm khi t.dụng với HNO3, H2SO4đặc nguội.  Hd hs làm thí nghiệm Al tác dụng với ddịch muối CuSO4 Đại diện phát biểu, bổ sung nêu KHHH và nguyên tử khối. Đại diện thử nêu dự đoán về tính chất hoá học của nhôm. Quan sát thí nghiệm, đại diện nêu hiện tượng xảy ra. Nghe giáo viên thuyết trình về tính chất hoá học của Al khi tác dụng với oxi.  Dựa vào tính chất hoá học của axit đại diện nêu hiện tượng, viết PTPƯ . Quan sát  Lá Al  Al bột, đèn cồn, giấy xếp.  Lá Al , dd HCl, ống nghiệm.  Al, ddCuCl2 , ống nghiệm  Al − Kí hiệu hoá học: Al − Nguyên tử khối: 27 I. Tính chất vật lí:

− Nhôm là kloại màu trắng bạc, dẫn điện và nhiệt tốt, − Là kl nhẹ (D = 2,7 g/cm3) − Có tính dẻo, − Nh. độ nóng chảy cao (600oC) II. Tính chất hoá học: 1. Nhôm có những tính chất hoá học của kim loại không ? a) Pứ của nhôm với phi kim :

Với oxi :

4Al(r) + 3O2(k) → 2Al2O3(r)

Pứ của nhôm với phi kim khác như S, Cl2 ,… tạo muối Al2S3, AlCl3,

2Al(r) + 3Cl2(k) → 2AlCl3(r)

 Kết luận: nhôm pứ với oxi tạo thành oxit và pứ với nhiều p.kim khác như S, Cl2, … tạo muối,

b) Pứ của nhôm với dd axit: như HCl, H2SO4, g/pH2.

2Alr+6HCldd→2AlCl3dd+3H2(k)

 Chú ý: Al ko pứ với H2SO4

đ, nguội và HNO3đ, nguội. c) Pứ của Al với dd muối: 2Alr+3CuCl2dd→2AlCl3dd+3Cur

5’

7’

 Hãy nhận xét hiện tượng xảy ra ? và viết PTPƯ minh họa ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Al có đđủ tchh của klượng, Al còn có tchh nào khác nữa không ? Hd hs làm tn Al t/d với dd NaOH, nêu hiện tượng xảy ra ?

 Pứ này có gì m thuẫn với những điều đã học ?

 Do tc này, nhôm còn gọi là kim loại lưỡng tính – á kim. (kẽm cũng tương tự).

 Y/c h/s đọc thông tin sgk : nêu ứng dụng của nhôm ?

 Bổ sung, hoàn chỉnh nội dung

 Ttrình về ngliệu và pp sx nhôm từ quặng Bôxit (Criolit – NaF/AlF3)

thí nghiệm, đại diện nêu hiện tượng xảy ra. Viết PTHH Cá nhân đọc thông tin sgk đại diện phát biểu, bổ sung . Cá nhân đọc thông tin sách giáo khoa đại diện phát biểu, bổ sung . bột, dd NaOH, ống nghiệm.  Tranh vẽ phóng to Sơ đồ bể diện phân Al2O3 nóng chảy

nhiều dd muối của kloại hđ h.học yếu hơn tạo muối nhôm và giải phóng kim loại mới. 2. Nhôm có tc hhọc nào khác: Nhôm phản ứng với dd kiềm. [2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2] III. Ứng dụng: (sgk)

IV. Sản xuất nhôm:

− Nguyên liệu : quặng bôxit (thành phần chủ yếu là Al2O3)

− Phương pháp : điện phân nóng chảy có xúc tác Criolit Al2O3(r)−đpnc

Criolit→2Al(r)+3O2(k)

3) Tổng kết :

− Nêu tính chất hoá học của nhôm ?

− Dựa vào vị trí của nhôm trong dãy hoạt động hoá học, hãy cho biết nhôm đẩy được kim loại nào sau đây ra khỏi dung dịch muối: Mg, Cu, Ag.

4) Củng cố : hướng dẫn học sinh làm bài tập 1 – 6 tr 57 – 58 sách giáo khoa.

Bài 5. M Al2O3 . 2SiO3. 2H2O = 102 + 120 + 36 = 258 (g) ; %mAl = 27 . 2 . 100 / 258 = 20,93 Bài 6. Thí nghiệm 1: Mg + H2SO4→ MgSO4 + H2↑ (1); Al + H2SO4→ Al2(SO4)3 + H2↑ (2) Th nghiệm 2: chỉ có Al tác dụng với dung dịch NaOH , Mg không phản ứng => mMg = 0,6 (g)

nMg = 0,6 / 24 = 0,025 (mol) =>vH2 = 0,025 . 22,4 = 0,56 (l) ; VH2(2) = 1,568 – 0,56 = 1,008 (l)

 nH2 (2) = 1,008 / 22,4 = 0,045 (mol) => nAl = 0,045 . 2/3 = 0,03 (mol) ;

 mAl = 0,03 . 27 = 0,81 (g) => mhh A = 0,81 + 0,6 = 1,41 (g)

 %m Al = 0,81 . 100 / 1,41 = 57,45 (%)

Một phần của tài liệu GA. HOA 9 DAY DU CAC BAI KT CO MA TRAN (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(152 trang)
w