Hướng dẫn đọc thêm

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12_HK1_Chuẩn KTKN (Trang 41)

1. Vài nét về tác giả, hoàn cảnh sáng tác bài thơ? (SGK, tr 55, 124)

2. Nên chia bài thơ làm mấy phần? Nêu ý chính của mỗi phần và giải thích mối quan hệ giữa các phần? (P1 -Trọng tâm bài học (….Những buổi ngày xưa vọng nói về): Hình ảnh mùa thu Hà Nội trong niềm hoài niệm của nhà thơ; Mùa thu hiện tại ở chiến khu Việt Bắc trong những năm kháng chiến chống thực dân Pháp. P2 (còn lại): Hình ảnh đất nước từ trong đau thương, căm hờn đã anh dũng đứng lên chiến đấu.)

3. Bình giảng bảy câu thơ đầu của bài thơ? (SGV, tr 118-119)

4. Phân tích đoạn thơ Mùa thu nay khác rồi…. Những buổi ngày xưa vọng nói về ? (SGV, tr 119-120: phân tích hình ảnh, chi tiết, nhịp điệu, cách phối hợp các câu thơ dài ngắn khác nhau, cách gieo vần, âm hưởng, giọng điệu, các biện pháp tu từ, nhất là phép lặp- từ ngữ, kết cấu cú pháp, để làm rõ bức tranh mùa thu ở chiến khu Việt Bắc và tâm trạng của nhà thơ.)

5. Những suy tư và cảm nhận của tác giả về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ? (SGV, tr 120-122)

6. Ý nghĩa văn bản? (Từ mùa thu của thiên nhiên, tác giả thể hiện niềm vui sướng, tự hào của con người được làm chủ đất nước và khẳng định sức sống của dân tộc. ) Đọc thêm, SGK, tr 135

* Chuẩn bị

- Luyện tập, SGK, tr 127-128 Tuần 10

Tiết 30

LUẬT THƠ (Tiếp theo) I. Mục tiêu cần đạt

Có kĩ năng nhận biết và phân tích được luật thơ ở một bài thơ cụ thể thuộc thể lục bát, song thất lục bát, ngũ ngôn, thất ngôn Đường luật- tứ tuyệt, bát cú.

Nhận ra sự khác biệt và tiếp nối của thơ hiện đại – năm tiến, bày tiếng,… so với thơ truyền thống. Cảm thụ được một bài thơ theo những đặc trưng của luật thơ.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Kiểm tra:

Tư tưởng Đất Nước của Nhân dân đã đưa đến những phát hiện sâu và mới của tác giả về địa lí, lịch sử, văn hóa, … của đất nước ta như thế nào? (Có thể khẳng định tư tưởng bao trùm cả đoạn trích là gì? Nhận xét thành công về nghệ thuật của văn bản? (Ghi nhớ, SGK, tr 123))

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Viết bài tập lên bảng và hướng dẫn Hs nhận xét về vần và cách gieo vần, cách ngắt nhịp, phép hài thanh trong đoạn thơ trích dẫn. Sau đó gợi ý so sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa thể ngũ ngôn Đường luật và thể năm tiếng hiện đại. (PTL, tr 121)

- Viết bài tập lên bảng và hướng dẫn Hs nhận xét về vần và cách gieo vần, cách ngắt nhịp. (PTL, tr

Bài tập 1: So sánh bài Mặt trăng và các đoạn thơ trong bài Sóng

Luật Bài thơ Mặt trăng Sóng Vần 1vần, vần chân và cách (tiếng cuối dòng 2,4,6,8)

Vần chân, ở tiếng cuối dòng 2,4 thuộc mỗi khổ thơ

Nhịp 2/3 3/2

Hài thanh

Luân phiên B-T, niêm B- B, T-T ở tiếng 2,4

Theo cảm xúc, không theo thơ Đường luật

122)

- Hướng dẫn Hs cách dùng kí hiệu, lập mô hình. Chú ý thanh của các tiếng 2-4-6 ở mỗi dòng thơ, quan hệ giữa dòng 2-3, 1-4; vần ở các dòng 1-2-4; nhịp 4/3. (PTL, tr 122)

- Hs lên bảng làm bài 4. (Khổ thơ ngắt nhịp 4/3; vần chân và gieo ở câu 2-4, hiệp vần cách; hài thanh các tiếng 2-4-6; đối xứng và luân phiên B-T, …)

- Vần: vần chân, vần bằng ở tiếng cuối câu 1,2,4 (tương tự thơ Đường luật). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhịp: 4/3 ở câu 2,3,4 (tương tự thơ Đường luật); 2/5 ở câu 1 để phù hợp cảm xúc (khác thơ Đường luật)

Bài tập 3: Bài Mời trầu Niêm, đối Tiếng 2 4 6 7 Dòng 1 B T B Bv Dòng 2 T B T Bv Dòng 3 T B T Dòng 4 B T B Bv

Bài tập 4: Khổ thơ đầu của bài Tràng giang

- Vần: vần chân, cách, ở tiếng cuối dòng 2,4 (tương tự thơ Đường luật). - Nhịp: 4/3 (như ở thơ Đường luật).

- Hài thanh: như ở thất ngôn bát cú Đường luật.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Tự chọn 4 câu thơ trích bài Việt Bắc (phần đầu bài thơ) và phân tích làm rõ luật thơ lục bát.

2. Hướng dẫn

- Sáng tác bài thơ thất ngôn tứ tuyệt có chủ đề: Chào mừng ngày: Nhà giáo Việt Nam 20- 11. - Thực hành một số phép tu từ ngữ âm:

+ Tổ 1: giải bài tập I. 1, SGK, tr 129 + Tổ 2: giải bài tập I. 2, SGK, tr 129 + Tổ 3: giải bài tập II.1,2, SGK, tr 130 + Tổ 4: giải bài tập II. 3, SGK, tr 130-131 Tuần 11

Tiết 31

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHÉP TU TỪ NGỮ ÂMI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Củng cố và nâng cao hiểu biết về một số phép tu từ ngữ âm (tạo nhịp điệu và âm hưởng cho câu; điệp âm, điệp vần, điệp thanh). Cảm nhận và phân tích được các phép tu từ ngữ âm trong văn bản, thấy được tác dụng nghệ thuật của chúng. Bước đầu biết sử dụng một số phép tu từ ngữ âm trong những ngữ cảnh thích hợp.

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu tr 70).

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12_HK1_Chuẩn KTKN (Trang 41)