Phong cách văn học

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12_HK1_Chuẩn KTKN (Trang 57)

1. Khái niệm phong cách văn học

Phong cách văn học là sự thể hiện tài năng, dấu ấn riêng của nhà văn trong tác phẩm; mang dấu ấn của dân tộc và thời đại.

2. Những biểu hiện của phong cách văn học

Phong cách văn học biểu hiện ở cách nhìn, cách cảm thụ đời sống; ở việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật; ở việc sử dụng các phương thức biểu hiện, các thủ pháp nghệ thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương; … * Ghi nhớ, SGK, tr 183 LUYỆN TẬP Bài tập 1 Tham khảo SBT, tr 94 Bài tập 2 Tham khảo SBT, tr 94

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học? Phong cách văn học?

2. Hướng dẫn

- Hoàn chỉnh các bài luyện tập SGK, tr 183. - Sửa bài viết số 3

Tuần 15, Tiết 44

KIỂM TRA 15’ (BÀI SỐ 3), MÔN NGỮ VĂN, KHỐI 12Nội dung đề Nội dung đề

Anh (chị) cảm nhận được điều gì về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ Sóng ? Âm điệu đó được tạo nên bởi những yếu tố nào?

Đáp án

Cảm nhận chung về âm điệu, nhịp điệu của bài thơ: (4 điểm)

- Âm điệu của những con sóng ngoài biển khơi, lúc ào ạt, dữ dội, lúc nhẹ nhàng, khoan thai.

- Âm điệu của những con sóng lòng với nhiều cung bậc, cảm xúc khác nhau, đang rung lên đồng điệu, hòa nhập với sóng biển.

Âm điệu của bài thơ được tạo nên bởi những yếu tố:

- Thể ngũ ngôn với những câu thơ được ngắt nhịp linh hoạt, mô phỏng cái đa dạng của nhịp sóng: 2/3; 3/2; 3/1/1... (2 điểm)

- Các cặp câu đối xứng xuất hiện liên tiếp, câu sau thừa tiếp câu trước tựa như những đợt sóng xô bờ, sóng tiếp sóng dào dạt: Dữ dội và dịu êm- Ồn ào và lặng lẽ; Dẫu xuôi về phương bắc- Dẫu ngược về phương nam; … (2 điểm)

- Sự trở đi trở lại, hồi hoàn như một điệp khúc của hình tượng sóng trong các khổ thơ. (2 điểm) Tuần 15

Tiết 45

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3I. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Nhận ra những điểm đạt và chưa đạt yêu cầu về kiến thức, kĩ năng trong bài làm.

Có ý thức chủ động điều chỉnh, phát huy những điểm mạnh, sửa chữa và hạn chế những điểm yếu để rút kinh nghiệm, nâng cao kĩ năng, chuẩn hóa lại kiến thức, chuẩn bị cho những bài viết sau.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Kiểm tra:

Khái niệm quá trình văn học và trào lưu văn học? Thế nào là phong cách văn học?

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Hs lần lượt trả lời các yêu cầu ở mục 1. Tìm hiểu đề. (Sử dụng kết hợp các thao tác lập luận: phân tích, bác bỏ, bình luận, … trong câu 2)

- Gv gợi ý các luận điểm cơ bản cần có và sắp xếp trong bài viết. - Gv nhận xét chung bài làm của Hs: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Ưu điểm: Trả lời các câu hỏi trong đề. Trình bày có hệ thống. Có vận dụng kết hợp: biểu cảm, miêu tả; phân tích, chứng minh, so sánh, … Đảm bảo bố cục, nội dung của đoạn thơ (câu 2). + Hạn chế: Chữ viết chưa rõ ràng, khó xem; mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ. Trình bày còn bôi sửa xóa, bỏ trống một số dòng. Trình bày lộn xộn, gấp giấy không đúng thứ tự, cung cấp thông tin ở tờ 2 không đầy đủ. Phân tích nghệ thuật của đoạn thơ còn sơ sài. Không trả lời câu 1/ không chính xác… Dẫn chứng, cách trình bày dẫn chứng chưa hợp lí (không chính xác, không để trong “ ”, …)

- Hs nhận bài trả và thực hiện các yêu cầu a, b ở mục 3. Nhận bài trả và thực hiện các yêu cầu.

- Hs nêu thắc mắc có liên quan bài viết của mình (nếu có). Trao đổi bài với nhau để tham khảo và lên bảng sửa lỗi dùng từ, lỗi chính tả của bạn.

- Rút kinh nghiệm:

+ Lưu ý: người làm bài nên nhớ mình là ai, đang nói với ai về

1. Tìm hiểu đề

- Vấn đề cần nghị luận. - Hệ thống ý.

- Phạm vi dẫn chứng.

- Các thao tác lập luận cần sử dụng trong bài viết.

2. Lập dàn ý tóm lượt theo yêu cầucủa đề bài của đề bài

(Gợi ý: các luận điểm cơ bản trong bài viết- theo hướng dẫn chấm.)

3. Nhận bài trả và thực hiện các yêucầu cầu

a. Đối chiếu với yêu cầu của đề, so sánh dàn ý vừa lập với bài viết, nhận ra những ưu điểm, hạn chế trong bài làm của mình.

b. Tự kiểm tra, đánh giá lại bài làm của mình trên những phương diện sau: - Hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng trong hai phần của bài viết theo yêu cầu của đề ra.

- Cách tổ chức, phân bố dung lượng của từng phần theo hai câu của đề.

- Cách kết cấu bài viết theo yêu cầu của câu 2, quan hệ tương tác giữa các phần:

điều gì (đối tượng nào) và cần vận dụng kết hợp các phương thức biểu đạt tự sự, miêu tả và biểu cảm trong một đoạn/ bài văn. Bài viết ngắn gọn nhưng có thái độ rõ ràng, dứt khoác đối với vấn đề, không viết chung chung.

+ Luận điểm, luận cứ đưa vào bài phải đảm bảo: chính xác, phù hợp, đầy đủ và tiêu biểu.

+ Sắp xếp các luận điểm, luận cứ lô gic, phù hợp với tâm lí của người tiếp nhận.

+ Viết phần mở bài, kết bài ngắn gọn, hấp dẫn. Mỗi luận điểm cơ bản viết thành một đoạn văn (diễn dịch hoặc qui nạp, hoặc…)

mở bài, thân bài, lết luận.

- Những điểm đạt và chưa đạt trong kĩ năng diễn đạt: dùng từ, đặt câu, sử dụng giọng điệu.

4. Một số điểm cần lưu ý

- Hs mắc những lỗi đáng chú ý nhất tự sửa một số lỗi đã nêu và viết lại từng phần, tùy theo mức độ của các lỗi này. - Mục 2 SGK, tr 184.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Những luận điểm chính trong bài viết (câu 1, câu 2)?

2. Hướng dẫn

- Hs có bài làm ≤ 4,5 điểm/chữ viết không rõ ràng/trình bày quá dơ, thiếu hệ thống/ … viết lại bài.

- Xem lại phần giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân trong bài Chữ người tử tù (SGK, lớp 11- tập 1, tr 107). Trả lời câu

hỏi 2, 4, 5 SGK, tr 192. Tuần 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiết 46, 47, 48

NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ- Nguyễn Tuân (Trích)

I. Mục tiêu cần đạt

Cảm nhận được vẻ đẹp của con sông Đà và hình tượng người lái đò. Từ đó, hiểu được tình yêu, sự đắm say của Nguyễn Tuân đối với thiên nhiên và con người lao động ở niền Tây bắc Tổ quốc.

Thấy được sự tài hoa, uyên bác của nhà văn và hiểu được những nét đặc sắc nghệ thuật của tiên tùy bút: vốn từ ngữ dồi dào biến hóa; câu văn đa dạng, nhiều tầng, giàu hình ảnh và nhịp điệu; những ví von so sánh, liên tưởng, tưởng tượng độc đáo, bất ngờ.

Rèn kĩ năng đọc- hiểu tùy bút theo đặc trưng thể loại.

Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu tr 72), bảo vệ môi trường (tài liệu, tr 39).

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Tập rèn luyện của Hs Kiểm tra: Tập rèn luyện của Hs

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Tìm hiểu vài nét về nhà văn Nguyễn Tuân? (+ Phong cách nghệ thuật độc đáo: SGK, tr 185.

+ Một chuyến đi (1938), Vang bóng một thời

(1940), Thiếu quê hương (1941), Đường vui (1949),

Tình chiến dịch (1950), Sông Đà (1960), Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi (1972), …

+ Gv bổ sung thông tin về tác giả: PTL tr 188.) - Tìm hiểu về tập Sông Đà và bài tùy bút Người lái

đò sông Đà (Những nét chính về xuất xứ, hoàn

cảnh sáng tác, cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.)? (SGK tr 185, PTL tr 188.)

- Gv đọc lược đoạn đầu, lược đoạn cuối. Hs đọc văn bản đoạn miêu tả cuộc thủy chiến giữa người lái đò với đá và sóng nước sông Đà- giọng nhanh, mạnh, có khí thế, thể hiện được không khí của một

I. Tìm hiểu chung1. Tác giả 1. Tác giả

- (1910- 1987) quê ở Thanh Xuân, Hà Nội. Ông sinh ra trong một gia đình nhà nho khi Hán học đã tàn. - Năm 1945, đến với CM, tự nguyện dùng ngòi bút phục vụ hai cuộc kháng chiến của dân tộc.

- Là nhà văn lớn, một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp. Là người góp phần thúc đẩy thể tùy bút, bút kí văn học đạt tới trình độ nghệ thuật cao; làm phong phú thêm ngôn ngữ văn học dân tộc; đem đến cho nền văn xuôi hiện đại một phong cách tài hoa và độc đáo. - Những tác phẩm chính: Vang bóng một thời (1940),

Sông Đà (1960), … 1996, ông được Nhà nước tặng

Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.

trận kịch chiến gấp gáp, căng thẳng, dữ dội: Cuộc

sống của người lái đò … Thế là hết thác. Và đoạn

khắc họa vẻ đẹp trữ tình của con sông Đà- giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, toát lên vẻ đẹp dịu êm, trữ tình của sông Đà và khung cảnh hai bên bờ sông:

Tôi có bay tạt ngang qua sông Đà mấy lần … thắt mình dây cổ điển trên dòng trên.

- Có những hình tượng nào hiện lên trong hai đoạn văn vừa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đọc? Nhận xét văn Nguyễn Tuân qua các đoạn vừa đọc? (PTL, tr 189)

Tiết 47

- Trong hành trình của chuyến đi gian khổ và hào hứng đến với miền Tây Bắc của Tổ quốc, dọc theo một dải sông Đà, NT đã quan sát và ghi lại được

những biểu hiện hùng vĩ và hung dữ nào của

sông Đà? (PTL, tr 189-190)

- Phân tích sự tài hoa của nhà văn trong việc thể hiện sự hung bạo của con sông Đà? (PTL tr 190- 193)

- Chứng minh: Từ những góc độ khác nhau, NT đã có những phát hiện thật tinh tế và miêu tả một cách tài hoa những vẻ đẹp trữ tình đa dạng của dòng sông Đà? (PTL tr 193-194)

- Vì sao NT lại kì công, lao tâm khổ tứ (lo nghĩ vất vả hao tổn nhiều sức lực tinh thần) để tìm hiểu và miêu tả những vẻ đẹp đa dạng của sông Đà? (PTL tr 194)

Tiết 48

- NT đã làm thế nào để khắc họa và làm nổi bật hình tượng người lái đò sông Đà? (PTL tr 195) - Thoạt nhìn, chúng ta thấy tương quan giữa hai bên thế nào? (PTL tr 195)

- Nhưng trong cuộc chiến ấy, ai mới là người chiến thắng? Chứng minh? (PTL tr 195-196)

- Theo em, nguyên nhân nào làm nên chiến thắng của người lái đò? Từ đó, nhận xét về vẻ đẹp của con người lao động trên trang văn NT? (PTL tr 196)

- Theo em, ông lái đò có mang những phẩm chất của người nghệ sĩ tài hoa? (Đối với bất cứ công việc gì, khi đạt tới một trình độ khéo léo, điêu luyện, con người sẽ bộc lộ nét tài hoa rất đáng ngưỡng mộ và trân trọng… PTL tr 196-197) - Có thể khái quát hai vẻ đẹp tương ứng của người lái đò như thế nào? Đâu là chất vàng mười của những con người lao động Tây Bắc mà NT đã tìm thấy và ca ngợi? (PTL tr 197)

- Qua thiên tùy bút này, em có nhận xét gì về tài năng nghệ thuật của NT?

- Tập Sông Đà: SGK tr 185.

- Tùy bút Người lái đò sông Đà: được in trong tập

Sông Đà (1960). Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách

nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân.

Một phần của tài liệu Giáo án ngữ văn lớp 12_HK1_Chuẩn KTKN (Trang 57)