0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Trước khi từ biệt Huế: sông Hương giống

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12_HK1_CHUẨN KTKN (Trang 63 -63 )

như người tình dịu dàng và chung thủy. Con sông như nàng Kiều trong đêm tình tự, trở lại

tìm Kim Trọng để nói một lời thề trước lúc đi xa

2. Dòng sông của lịch sử và thi ca

- Trong lịch sử, sông Hương mang vẻ đẹp của một bản hùng ca ghi dấu bao chiến công oanh liệt của dân tộc.

- Trong đời thường, sông Hương mang vẻ đẹp giản dị của một người con gái dịu dàng của đất

nước.

- Sông Hương là dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho các văn nghệ sĩ.

3. Nghệ thuật

- Văn phong tao nhã, hướng nội, tinh tế và tài hoa.

- Một bài kí đặc sắc như vậy chỉ có thể là kết quả, là tổng hòa của những tình cảm và phẩm chất nào ở Hoàng Phủ Ngọc Tường? (PTL, tr 212)

- Qua bài học, em đã hiểu rõ hơn điều gì về tác phẩm kí văn học và cách tiếp cận, đọc – hiểu một bài bút kí đậm màu sắc văn chương? (PTL, tr 212)

- Hướng dẫn Hs làm bài luyện tập SGK, tr 203.

văn giàu nhạc điệu.

- Các biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa, so sánh được sử dụng một cách hiệu quả …

III. Tổng kết

Thể hiện những phát hiện, khám phá sâu sắc và độc đáo về sông Hương; bộc lộ tình yêu tha thiết, sâu lắng và niềm tự hào lớn lao của nhà văn đối với dòng sông quê hương, với xứ Huế thân thương.

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Thủy trình của Hương giang? Tìm và phân tích những cách ví von, so sánh độc đáo của Hoàng Phủ Ngọc Tường trong đoạn trích Ai đã đặt tên cho dòng sông?.

2. Hướng dẫn

- Đọc thêm

NHỮNG NGÀY ĐẦU CỦA NƯỚC VIỆT NAM MỚI- Võ Nguyên Giáp (Trích Những năm tháng không thể nào quên)

I. Mục tiêu cần đạt

Hiểu được những khó khăn, nguy nan của nước Việt Nam mới trong những ngày đầu và quyết sách đúng đắn, sáng suốt của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh, thấy rõ mối quan hệ khăng khít giữa đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng. Cảm hứng tự hào, giọng văn chân thành, giản dị phù hợp với đặc điểm của hồi kí.

Rèn luyện kĩ năng đọc- hiểu hồi kí theo đặc trưng thể loại.

II. Hướng dẫn đọc thêm

1. Vài nét về tác giả Võ Nguyên Giáp? (SGK, tr 204) 2. Vị trí đoạn trích? (SGK, tr 204)

3. Nội dung của đoạn trích? (Những khó khăn, thử thách cả về thế và lực; Những quyết sách đúng đắn của Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh; Mối quan hệ giữa đất nước và nhân dân, lãnh tụ và quần chúng.)

4. Nghệ thuật trong đoạn trích? (Chuẩn, tr 57) 5. Ý nghĩa văn bản? (Chuẩn, tr 57)

6. Suy nghĩ về mối quan hệ giữa lãnh tụ và nhân dân qua đoạn trích? - Chuẩn bị: Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận.

Tuần 18 Tiết 53

THỰC HÀNH CHỮA LỖI LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬNI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Phát hiện và sửa được các lỗi lập luận. Rèn kĩ năng tạo các đoạn văn có lập luận chặt chẽ, sắc sảo. Tích hợp giáo dục kĩ năng sống cho Hs (tài liệu tr 72).

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

- SGK, SGV, Chuẩn kiến thức, Sách tham khảo,…

- SGK, Tập Ngữ Văn, Tập rèn luyện Ngữ Văn, Giấy nháp,…

III. Tổ chức hoạt động dạy và họcKiểm tra: Kiểm tra:

Cảm nhận của em về thủy trình của Hương giang trong bài bút kí Ai đã đặt tên cho dòng sông?

HOẠT ĐỘNG CỦATHẦY VÀ TRÒ THẦY VÀ TRÒ

KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

- Nêu vắn tắt yêu cầu cơ bản của bài học? (phát hiện đúng lỗi và sửa lỗi lập luận)

1. Phát hiện và phân tích các lỗi lập luận trong những đoạn văn sau

a) Luận cứ nêu không đầy đủ, chỉ tập trung vào tục ngữ, ca dao. Luận cứ chỉ đề cập đến một khía cạnh rất hẹp: hiểu biết, nhận thức về tự nhiên.

- Hs đọc một lượt các bài tập trong SGK, tr 211, 212. - Hs thảo luận nhóm để xác định các lỗi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - các nhóm đối chiếu kết quả, bổ sung, tiếp tục thảo luận chung để hoàn thành nhiệm vụ bài tập.

- Gv hướng dẫn chung về cách sửa các lỗi lập luận dựa trên kết quả của bài tập 1. - Hs làm việc độc lập để sửa các lỗi. - Một số Hs trình bày kết quả làm việc, Gv hướng dẫn để Hs hoàn thành nhiệm vụ bài tập.

không hiểu quan hệ logic của các luận cứ và thiếu các dẫn chứng cụ thể để làm rõ cho luận điểm.

b) Luận điểm nêu không rõ ràng. Luận cứ không chặt chẽ, thiếu logic. Do không nắm vững vấn đề cần trình bày, không hiểu mối quan hệ giữa các chi tiết trong tác phẩm nên việc khái quát luận điểm không phù hợp với đối tượng và không triển khai được các luận cứ xác đáng, thuyết phục.

c) Luận điểm chưa rõ, chưa phù hợp với bản chất của đối tượng nghị luận. Luận cứ quá sơ lược, không đầy đủ, chưa trình bày được những khía cạnh chủ yếu liên quan đến chi tiết đã đi đến kết luận chung về giá trị nhân đạo của tác phẩm. d) Không nêu được luận điểm cần trình bày. Luận cứ được nêu ra quá lan man, xa rời vấn đề. Do không nắm được rõ phạm vi luận điểm cần trình bày, không tìm được những luận cứ cần thiết, liên quan trực tiếp đến luận điểm chính đang triển khai.

e) Luận cứ thiếu logic, quan hệ giữa các luận cứ không chặt chẽ, không phù hợp, không có các dẫn chứng đầy đủ để làm rõ cho luận điểm. Luận điểm được nêu cũng chưa thật xác đáng, chưa phản ánh được bản chất của vấn đề cần bàn.

g) Cách tổ chức lập luận: luận cứ quá rườm rà, lan man, không cần thiết, không có vai trò làm nổi bật vấn đề.

h) Luận điểm không rõ ràng, không phù hợp với kết luận; luận cứ thiếu tính hệ thống, không đầy đủ, không toàn diện.

2. Chữa lại các đoạn văn trên để lập luận chặt chẽ, lô- gic và có sức thuyếtphục. phục.

(tham khảo SGV, tr 213-214)

IV. Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà 1. Củng cố 1. Củng cố

Thống kê lại các lỗi lập luận thường gặp và định hướng cách sửa.

2. Hướng dẫn

- Làm bài tập 1,2,3 SBT tr 102, 103.

- Chuẩn bị ôn tập phần Văn học: câu 1-13, SGK tr 214-215. Tuần 18

Tiết 54

ÔN TẬP PHẦN VĂN HỌCI. Mục tiêu cần đạt I. Mục tiêu cần đạt

Nắm được những tri thức cơ bản về các tác giả và các tác phẩm văn học đã học, củng cố và hệ thống được những kiến thức đã học trên hai phương diện lịch sử và thể loại. Hiểu được một cách cơ bản những kiến thức lí luận văn học về thể loại và phong cách văn học. Trau dồi kĩ năng đọc- hiểu và viết văn nghị luận.

Rèn kĩ năng hệ thống hóa các kiến thức theo nhóm.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 12_HK1_CHUẨN KTKN (Trang 63 -63 )

×