chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL đặt trụ sở chính và các ngân hàng hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam. Việc mở tài khoản tiền gửi tại ngân hàng ngoài lãnh thổ Việt Nam phải được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
- Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức quy định của Ngân hàng Nhà nước.
Dịch vụ ngân quỹ:
Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng.
* Các hoạt động khác:
- Góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác.- Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng. - Đầu tư cho các dự án theo hợp đồng.
- Tham gia thị trường tiền tệ.
- Thực hiện các dịch vụ kiều hối, kinh doanh vàng.
- Làm đại lý phát hành trái phiếu, cổ phiếu và các loại giấy tờ có giácho các doanh nghiệp. cho các doanh nghiệp.
- Được quyền nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnh vực liên quan đếntài chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tài chính, ngân hàng, bảo hiểm và đầu tư, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư cho các tổ chức, cá nhân theo hợp đồng.
- Cung cấp dịch vụ tư vấn về ngân hàng, tài chính, tiền tệ, đầu tư chokhách hàng. khách hàng.
- Cung cấp dịch vụ bảo quản hiện vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủkét, cầm đồ và các dịch vụ khác. két, cầm đồ và các dịch vụ khác.
- Thực hiện một số hoạt động ngoại hối theo quy định hiện hành vềquản lý ngoại hối. quản lý ngoại hối.
- Thực hiện nghiệp vụ bao thanh toán theo quy định của Ngân hàngNhà nước. Nhà nước.
Ngày 01/04/2010, Ngân hàng Nhà nước có văn bản số 2380/NHNN- TTGSNH xác nhận công ty đã đăng ký hoạt động cung ứng các dịch vụ ngoại hối trên thị trường trong nước.
2.3. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty từ 2010-20122.3.1. Công tác phát triển thị trường 2.3.1. Công tác phát triển thị trường
Trong năm 2012 vừa qua được xác định là thời điểm quan trọng, Công ty tập trung phát triển các điểm giao dịch tạo đà cho công tác phát triển mạng lưới năm 2013-2014. Công ty cũng rất chú trọng đến việc hoàn thiện công tác tổ chức, đào tạo và bổ sung cán bộ và thường xuyên gửi đi đào tạo, dự hội thảo chuyên ngành về công tác nghiệp vụ của cán bộ các cấp.
2.3.2. Công tác huy động vốnBảng 2.1: Huy động vốn Bảng 2.1: Huy động vốn Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2010 2011 2011/2010(%) Huy động vốn cuối kì (31/12) 150 475 316,6 +Huy động vốn từ các ĐCTC 32 213,75 667,9 +Huy động vốn từ các khách hàng doanh nghiệp 33 155,8 472 +Huy động vốn từ các khách hàng lẻ 85 105,45 124 Nguồn: Tổng hợp BCTN và KHKD 2012
Trong năm 2011 số dư huy động vốn của Công ty đạt 475 tỷ đồng, có thể nói đây là một kết quả khả quan trong bối cảnh mà nền kinh tế có nhiều biến động trước cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Cuộc khủng hoảng kinh tế khiến cho việc kinh doanh trở nên khó khăn, nhiều công ty dừng hoạt động, thậm trí là phá sản điều này ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của Công ty trong việc thu hút nguồn vốn. Tuy vậy, Công ty vẫn không ngừng tiếp cận, mở rộng số khách hàng có tiềm năng tiền gửi thanh toán để khai thác kênh huy động vốn từ các tổ chức kinh tế và các doanh nghiệp, ổn định cơ cấu và hạ giá thành đầu vào.
2.3.3. Công tác tín dụng
Bảng 2.2: Hoạt động tín dụng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011 2011/2010(%)
Dư nợ tín dụng cuối kỳ (31/12) 320 720 225
+Dư nợ của các khách hàng doanh nghiệp
290 648 223,4
+Dư nợ của các khách hàng bán lẻ 30 72 240
Nguồn: Tổng hợp BCTN và KHKD 2012
Dư nợ tín dụng của Công ty đạt hơn 700 tỷ đồng tăng 225% so với năm 2010. Trong đó, dư nợ của khách hàng doanh nghiệp chiếm 648 tỷ đồng tăng 223.4%, dư nợ khách hàng lẻ là 72 tỷ đồng tăng 240% so với năm 2010. Có thể thấy chất lượng tín dụng của Công ty là tốt dư nợ tín dụng tăng và đạt 90% so với kế hoạch đề ra là 800 tỷ đồng hoàn thành kế hoạch được giao.
Công ty nhận thức được tầm quan trọng trong việc đảm bảo an toàn tín dụng, nên phát triển đồng đều các mảng tín dụng ngắn hàn và tín dụng trung dài hạn phục vụ đầu tư xây dựng cơ bản tạo cơ sở vật chất, nền tảng phát triển sản xuất trong nước.
2.3.4. Công tác dịch vụ
Ngoài các sản phẩm truyền thống, Công ty còn tập trung đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ hiện đại như dịch vụ thanh toán thẻ, POS, chi trả hộ, triển khai theo bộ bán lẻ chuẩn như bộ sản phẩm tín dụng bán lẻ (cho vay mua nhà, cho vay mua ôtô, cho vay tiêu dung, trả góp…), cho vay vốn ngắn hạn, trung dài hạn phục vụ sản xuất kinh doanh cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Tuy nhiên, do Công ty mới được thành lập, để thu hút khách hàng sử dụng dịch vụ tài chính, Công ty phải đưa ra các chính sách ưu đãi miễn, giảm
phí trong một khoảng thời gian nhất định nên nguồn thu dịch vụ chưa thể tăng cao như dịch vụ ngân quỹ giảm 16.6% và bị âm là 6 triệu đồng và thu dịch vụ ròng đạt 1.5 tỷ đồng tăng so với 3 tháng cuối năm 2008 là 13.3%. Ta sẽ thấy rõ qua bảng dưới đây:
Bảng 2.3: Hoạt động dịch vụ
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2010 2011
Thu dịch vụ ròng 0,2 1,500
+Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền trong và ngoài nước
0,053 0,318
+Tài trợ thương mại 0,050 0,350
+Bảo lãnh phát hành trái phiếu 0,000 0,000
+Bảo lãnh thông thường và bảo lãnh đối ứng 0,051 0,490
+Phí tín dụng 0,135
+Dịch vụ ngân quỹ -0,001 -0,006
+Dịch vụ khác 0,005 0,028
Nguồn: Tổng hợp BCTN và KHKD 2012
Các chi phí phát sinh tại công ty bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phi khác. Trong quá trình kinh doanh, hầu hết các chi phí phát sinh tại công ty đều được hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp, một số được hạch toán vào chi phí bán hàng: ví dụ như chi phí nhân viên quản lý- gồm các khoản lương và trích theo lương của người lao động, chi phí văn phòng dùng cho quản lý doanh nghiệp…. Chi phí bán hàng
Đối với công ty VINACONEX-VIETTEL thì chi phí của công ty thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.4 : Tổng chi phí của công ty qua các năm.( Đv: VNĐ)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012
Tổng chi phí 24.012.295.810 28.556.156.423
Nguồn: Tổng hợp BCTN và KHKD 2012
Qua bảng số liệu ta thấy: Tổng chi phí của công ty tăng qua từng năm. Cụ thể năm 2012 tăng 4.543.860.613 VNĐ so với năm 2011 tương đương với 15,9 %.
2.3.5. Công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực
Trong công tác tổ chức, phát triển nguồn nhân lực: Công ty tiếp tục hoàn thiện công tác tổ chức, đào tạo và bổ sung cán bộ giúp đảm bảo yêu cầu hoạt động của Công ty và phát triển đồng bộ trong năm 2012 vừa qua.
Công tác đào tạo quy hoạch cán bộ là một trong những công tác được chú trọng tại Công ty. Trong năm 2012, Công ty có những chương trình đào tạo cụ thể tại Công ty, cử cán bộ tham gia đầy đủ các khóa đào tạo do Công ty tổ chức, phối hợp với các trung tâm đào tạo tổ chức các khóa đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ, từ đó vận dụng các nghiệp vụ hiện đại. Bên cạnh đó Công ty còn chú trọng kĩ năng giao tiếp, thái độ phục vụ của cán bộ giao dịch đối với khách hàng, phong cách làm việc chuyên nghiệp với công nghệ hiện đại.
2.4. Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty tài chính cổ phầnVINACONEX-VIETTEL VINACONEX-VIETTEL
2.4.1. Năng lực tài chính2.4.1.1 Vốn chủ sở hữu 2.4.1.1 Vốn chủ sở hữu
Bảng 2.5: Vốn chủ sở hữu của công ty tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL
Vốn điều lệ của công ty là 1000 tỷ VND, số lượng cổ phần công ty đăng ký và phát hành ra công chúng là 100.000.000 cổ phần với mệnh giá
10.000 VND/ cổ phần. Trong đó tỷ lệ vốn góp như sau:
Vốn góp Tỷ lệ
VNĐ %
Cổ đông sáng lập:
Tổng công ty cổ phần Xuất nhập khẩu và xây dựng Việt Nam- VINACONEX
Tổng công ty viễn thông quân đội Viettel
Công ty bảo hiểm Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Cổ đông khác: Cổ đông pháp nhân Cổ đông thể nhân Tổng vốn điều lệ đã góp 700.000.000.000 330.000.000.000 320.000.000.000 50.000.000.000 300.00.000.000 205.000.000.000 95.000.000.000 1.000.000.000.000 70 33 32 5 30 20,5 9,5 100
Bảng 2.6: Tăng trưởng vốn chủ sở hữu của Công ty TCCP VINACONEX-VIETTEL Chỉ tiêu 2010 2011 2012 Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) 2164 2585 3298 Tăng trưởng (%) 19,45 27,58 Nguồn: Tổng hợp BCTN và KHKD 2012
Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL tích cực tăng vốn chủ sở hữu để nâng cao năng lực tài chính và khả năng hoạt động của mình. Vốn chủ sở hữu của Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL từ năm 2010 đến 2012 liên tục tăng với tốc độ tăng trưởng khá cao, năm 2010 mới chỉ đạt 2164 tỷ đồng, năm 2011 đạt 2585 tỷ đồng và năm 2012 đạt cao nhất là 3298 tỷ đồng, gần gấp đôi 2010. Tuy nhiên, năm 2010 với hàng loạt khó khăn chung của tình hình tài chính và ngành ngân hàng mà công ty vẫn đạt được mức vốn khá cao, chứng tỏ nguồn lực dồi dào.
2.4.1.2 Khả năng sinh lời
Bảng 2.7: Một số chỉ số tài chính của Công ty TCCP VINACONEX-VIETTEL
Chỉ tiêu 2010 2011 2012
Lợi nhuận sau thuế (tỷ đồng) 96,783 135,142 109,946
Tăng trưởng (%) 39,63 -18,65
ROA (%) 2,18 2,19 1,13
ROE (%) 15,40 18,38 16,84
Nguồn: Tổng hợp từ các BCTN và KHKD 2012
Giai đoạn 2010-2012, lợi nhuận sau thuế của Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL liên tục tăng, tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng
không đều, tuy nhiên năm 2012, mức lợi nhuận sau thuế sút giảm so với năm 2011, đạt 109,946 tỷ đồng so với 135,142 tỷ đồng. Sở dĩ có sự sụt giảm do những tác động từ sự suy thoái của nền kinh tế thế giới, vì nguồn vốn thanh toán của Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL ở nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Tuy vậy, điều đáng mừng là năm 2012, lợi nhuận sau thuế của Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX- VIETTEL ước đạt 109,946 tỷ đồng, mặc dù vẫn thấp hơn so với năm 2011 nhưng lại cao hơn so với năm 2010. Điều này thể hiện sự nỗ lực của Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL trước bối cảnh khủng hoảng tài chính lan rộng toàn cầu, tình hình trong nước có nhiều yếu tố bất lợi, hoạt động của các công ty tài chính và ngân hàng thương mại chịu tác động nhiều nhất do lạm phát tăng cao, các doanh nghiệp hoạt động cầm chừng hoặc thua lỗ.
2.4.1.3. Trích lập dự phòng
Dự phòng các khoản cho vay và ứng trước, các khoản cam kết được trích lập dựa trên ước tính của Ban Tổng giám đốc cho các khoản cho vay, các khoản cam kết khó có khả năng thu hồi phù hợp với các quy định của Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 25/04/2007 về sửa đổi bổ sung một số điều của Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của các tổ chức tín dụng.
Dự phòng cụ thể cho các khoản cho vay và ứng trước tại thời điểm kết thúc năm tài chính được xác định dựa trên việc sử dụng các tỷ lệ dự phòng sau đây đối với số dư các khoản cho vay tại ngày 30/11/2011 sau khi đã trừ giá trị tài sản thế chấp:
Nhóm Tình trạng quá hạn Tỷ lệ dự phòng
1 Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
2 Nợ cần chú ý 5%
3 Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
4 Nợ nghi ngờ 50%
5 Nợ có khả năng mất vốn 100%
Nguồn: Tổng hợp BCTN và KHKD 2012
Dự phòng cụ thể cho các khoản cho vay và ứng trước tại thời điểm kết thúc năm tài chính 2010 được xác định dựa trên việc sử dụng các tỷ lệ dự phòng trên đối với các khoản cho vay tại ngày 31/12/2010, việc thay đổi thời điểm xác định dự phòng cụ thể trên đã dẫn tới chi phí dự phòng cụ thể năm 2011 và số dư khoản dự phòng cụ thể tại 31/12/2011 tăng 761.454.172 VND so với việc trích lập dự phòng cụ thể tại ngày 31/12/2011.
Dự phòng chung cho các khoản cho vay và ứng trước, các khoản cam kết được yêu cầu trích lập theo tỷ lệ 0,75% trên giá trị thuần của các khoản đó. Giá trị thuần bao gồm giá trị các khoản cho vay (sau khi trừ đi các khoản cho vay đã được lập dự phòng 100%), giá trị các khoản cam kết tại ngày 30/11/2011. Năm 2010: trích lập tại ngày 31/12/2010, sự thay đổi thời điểm trích lập trên đã dẫn tới chi phí dự phòng chung năm 2011 và số dư khoản dự phòng tại ngày 31/12/2011 giảm 6.286.106.279 VND so với việc trích lập dự phòng chung tại ngày 31/12/2011.
Tính đến thời điểm 31/12/2011, Công ty đã trích lập dự phòng chung với tỷ lệ 0,75% trên tổng dư nợ cho vay và ứng trước được phân loại từ nhóm 1 đến nhóm 4 và 0,75% trên số dư các khoản bảo lãnh thư tín dụng và cam kết cho vay không hủy ngang tại ngày 30/11/2011.
* Rủi ro tín dụng
Tỷ lệ cho vay/ tổng tài sản của phần lớn các công ty tài chính và ngân hàng thương mại ở mức bình quân trên 50% cho thấy các công ty tài chính có mức độ phụ thuộc cao vào hoạt động tín dụng. Hiện nay hoạt động cho vay vẫn là mảng hoạt động chính tại các công ty tài chính của Việt Nam với mức bình quân chiếm hơn 50% tổng tài sản. Đối với Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX-VIETTEL, tỷ lệ này dưới 50%, tuy nhiên cũng không phải thấp và tuyệt đối an toàn.
Rủi ro đối với hoạt động cho vay đầu tư, kinh doanh bất động sản: hoạt
động cho vay của công ty vẫn chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo là bất động sản. Thông tin từ Ngân hàng Nhà nước cho biết, ở thời điểm đầu năm 2008,
giá trị tài sản đảm bảo là bất động sản chiếm khoảng 50% tổng tài sản của hệ
thống tài chính; dư nợ cho vay bất động sản chiếm khoảng 135.000 tỷ chiếm khoảng 10,8% tổng dư nợ toàn hệ thống. Đây là một trong những nguy cơ tiềm ẩn rủi ro lớn đối với Công ty, tuy nhiên chưa có cơ sở để đánh giá chính xác mức độ rủi ro của hoạt động này.
Rủi ro đối với hoạt động cho vay cầm cố chứng khoán: dư nợ cho vay cầm cố chứng khoán tăng nhanh trong năm 2006 – 2007 cùng với sự bùng nổ của TTCK, thậm chí tại một số ngân hàng cổ phần tỷ lệ cho vay cầm cố chứng khoán đã tăng lên mức 40% -50% dư nợ cho vay. Trước tình trạng đó, Ngân hàng Nhà nước đã ban hành Quyết định 03 khống chế mức cho vay cầm cố chứng khoán không vượt quá 20% vốn điều lệ của Ngân hàng. Tuy nhiên, Công ty không cho vay cầm cố chứng khoán nên cũng không chịu rủi ro nợ xấu từ hoạt động này, và không chịu ảnh hưởng gì từ Quyết định 03 của NHNN. Tỷ lệ nợ xấu của Công ty Tài chính cổ phần VINACONEX- VIETTEL không cao so với tỷ lệ nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng, năm