Cu2O, CuO B CuS, CuO C Cu2S, CuO D Cu2S, Cu2O

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học hữu cơ rất hay do thầy cô tuyển chọn (Trang 193)

C. Tỏc dụngvới NaOH chỉ tạo 1 muối duy nhất D Làm mất màu dung dịch nước Brom

A. Cu2O, CuO B CuS, CuO C Cu2S, CuO D Cu2S, Cu2O

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)

II. Cõu hỏi mức độ khú

Dạng 2: Kim loại tỏc dụng với HNO3

Cõu 1: Cho 3,2 gam bột Cu tỏc dụng với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO3 0,8M và H2SO4 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, sinh ra V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của V là:

A. 0,746. B. 0,672. C. 0,448. D. 1,792.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)

Cõu 2: Thực hiện hai thớ nghiệm:

1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch HNO3 1M thoỏt ra V1 lớt NO.

2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5M thoỏt ra V2 lớt NO. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là:

A. V2 = 1,5V1. B. V2 = 2V1. C. V2 = 2,5V1. D. V2 = V1.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)

Cõu 3: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tỏc dụng với dung dịch HNO3 loóng, đun núng và khuấy đều. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và cũn lại 2,4 gam kim loại. Cụ cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giỏ trị của m là:

A. 151,5. B. 137,1. C. 97,5. D. 108,9.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Cõu 4: Cho 4,32 gam hỗn hợp bột gồm 2 kim loại tỏc dụng với H2SO4 loóng dư được 2,688 lớt khớ (đktc) và thấy khối lượng kim loại giảm đi một nửa. Phần kim loại cũn lại đem hũa tan trong dung dịch HNO3

đặc, núng dư thấy tạo ra 224 ml khớ mựi hắc (ở 0oC và 2 atm). Hai kim loại đú là:

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) LT và BT đặc trưng về đồng và hợp chất

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 4 -

Cõu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm Al, Cu vào dung dịch HCl (dư), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 3,36

lớt khớ (ở đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp X trờn vào một lượng dư axit nitric (đặc, nguội), sau khi kết thỳc phản ứng sinh ra 6,72 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của m là:

A. 12,3. B. 15,6. C. 10,5. D. 11,5.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Cõu 6: Hũa tan hoàn toàn 1,23 gam hỗn hợp X gồm Cu và Al vào dung dịch HNO3 đặc, núng thu được 1,344 lớt khớ NO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Sục từ từ khớ NH3 (dư) vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Phần trăm về khối lượng của Cu trong hỗn hợp X và giỏ trị của m lần lượt là:

A. 21,95% và 2,25. B. 78,05% và 2,25. C. 21,95% và 0,78. D. 78,05% và 0,78.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Cõu 7: Cho 6,72 gam Fe vào 400 ml dung dịch HNO3 1M, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khớ NO (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Dung dịch X cú thể hũa tan tối đa m gam Cu. Giỏ trị của m là

A. 1,92. B. 0,64. C. 3,84. D. 3,20.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Cõu 8: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lớt khớ NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giỏ trị của m và V lần lượt là:

A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 2,24. D. 17,8 và 4,48.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Dạng 3: Kim loại tỏc dụng với dung dịch muối

Cõu 1: Nhỳng một thanh graphit phủ một kim loại A húa trị II vào dung dịch CuSO4 dư. Sau phản ứng, thanh graphit giảm 0,04 gam. Tiếp tục nhỳng thanh này vào dung dịch AgNO3 dư, tới khi phản ứng kết thỳc thỡ khối lượng giảm 6,08 gam (so với sau khi nhỳng vào CuSO4). Kim loại A là:

A. Ca B. Cd C. Zn D. Cu

Cõu 2: Cho 2 thanh kim loại M cú húa trị II và cú khối lượng bằng nhau. Nhỳng thanh I vào dung dịch Cu(NO3)2 và thanh II vào dung dịch Pb(NO3)2. Sau cựng một thời gian, khối lượng thanh I giảm 0,2% và thanh II tăng 28,4% so với thanh kim loại đầu. Coi số mol của Cu(NO3)2 và Pb(NO3)2 trong 2 dung dịch giảm như nhau. Kim loại M là:

A. Zn B. Fe C. Mg D. Cd

Cõu 3: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+

và 1 mol Ag+ đến khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong cỏc giỏ trị sau đõy, giỏ trị nào của x thoả món trường hợp trờn?

A. 2. B. 1,2. C. 1,5. D. 1,8.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Cõu 4: Cho 1 đinh Fe vào 1 lit dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,12M. Sau khi phản ứng kết thỳc thu được dung dịch A với màu xanh đó nhạt một phần và chất rắn B cú khối lượng lớn hơn khối lượng của đinh Fe ban đầu là 10,4 gam. Khối lượng của đinh Fe ban đầu là:

A. 11,2 gam B. 5,6 gam C. 16,8 gam D. 8,96 gam

Cõu 5: Nhỳng một thanh sắt nặng 100 gam vào 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và AgNO3 0,2M. Sau một thời gian lấy thanh kim loại ra, rửa sạch làm khụ cõn được 101,72 gam (giả thiết cỏc kim loại tạo thành đều bỏm hết vào thanh sắt). Khối lượng sắt đó phản ứng là:

A. 1,40 gam. B. 2,16 gam. C. 0,84 gam. D. 1,72 gam.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Cõu 6: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi kết thỳc cỏc phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Zn trong hỗn hợp bột ban đầu là:

A. 90,27%. B. 12,67%. C. 85,30%. D. 82,20%.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2007)

Cõu 7: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl2 và CuCl2. Khối lượng chất rắn sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam. Cụ cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan. Tổng khối lượng cỏc muối trong X là:

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) LT và BT đặc trưng về đồng và hợp chất

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2008)

Cõu 8: Cho m1 gam Al vào 100 ml dung dịch gồm Cu(NO3)2 0,3M và AgNO3 0,3M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thu được m2 gam chất rắn X. Nếu cho m2 gam X tỏc dụng với lượng dư dung dịch HCl thỡ thu được 0,336 lớt khớ (ở đktc). Giỏ trị của m1 và m2 lần lượt là:

A. 8,10 và 5,43. B. 1,08 và 5,43. C. 0,54 và 5,16. D. 1,08 và 5,16.

(Trớch đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Dạng 4: Điện phõn dung dịch muối

Cõu 1: Sau 1 thời gian điện phõn 500 ml dung dịch CuSO4 thu được 1,344 lớt khớ (đktc) thoỏt ra ở anot. Ngõm thanh Al đó đỏnh sạch vào dung dịch sau điện phõn. Phản ứng xong thấy khối lượng thanh Al tăng 6,12 gam. Nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu là:

A. 0,553M B. 0,6M C. 0,506M D. 0,46M

Cõu 2: Điện phõn dung dịch CuCl2 với điện cực trơ, sau một thời gian thu được 0,32 gam Cu ở catụt và một lượng khớ X ở anụt. Hấp thụ hoàn toàn lượng khớ X trờn vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt độ thường). Sau phản ứng, nồng độ NaOH cũn lại là 0,05M (giả thiết thể tớch dung dịch khụng thay đổi). Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là (cho Cu = 64):

A. 0,15M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,05M.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Cõu 3: Điện phõn cú màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phõn 100%) với cường độ dũng điện 5A trong 3860 giõy. Dung dịch thu được sau điện phõn cú khả năng hoà tan m gam Al. Giỏ trị lớn nhất của m là:

A. 4,05. B. 2,70. C. 1,35. D. 5,40.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2009)

Dạng 5: Phản ứng nhiệt luyện

Cõu 1: Cho luồng khớ CO dư đi qua m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe2O3 nung núng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 4,8 gam. Thể tớch dung dịch H2SO4 2M tối thiểu để hoà tan hết m gam hỗn hợp X là:

A. 150 ml B. 200 ml C. 250 ml D. 100 ml

Cõu 2: Cho 1 luồng khớ CO dư qua ống đựng a gam hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung núng đến phản ứng hoàn toàn, thu được 1,16 gam hỗn hợp 2 kim loại. Khớ thoỏt ra cho vào bỡnh đựng nước vụi trong dư thu được 2,5 gam kết tủa trắng. Giỏ trị của a là:

A. 3,12 gam B. 1,56 gam C. 2,56 gam D. 1,65 gam

Cõu 3: Dẫn từ từ V lớt khớ CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe2O3 (ở nhiệt độ cao). Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khớ X. Dẫn toàn bộ khớ X ở trờn vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2 thỡ tạo thành 4 gam kết tủa. Giỏ trị của V là:

A. 1,120. B. 0,896. C. 0,448. D. 0,224.

(Trớch đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2008)

Cõu 4: Cho V lớt hỗn hợp khớ (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung núng. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giỏ trị của V là:

A. 0,112. B. 0,560. C. 0,224. D. 0,448.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2008)

Dạng 6: Phản ứng nhiệt phõn muối nitrat

Cõu 1: Cho 31,6 gam hỗn hợp Cu và Cu(NO3)2 vào 1 bỡnh kớn khụng chứa khụng khớ rồi nung bỡnh ở nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thỡ thấy lượng chất rắn giảm 9,2 gam so với ban đầu. Cho chất rắn này tỏc dụng với HNO3 thấy cú NO thoỏt ra. Khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là:

A. 18,8 B. 12,8 C. 11,6 D. 15,7

Cõu 2: Nung 6,58 gam Cu(NO3)2 trong bỡnh kớn khụng chứa khụng khớ, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khớ X. Hấp thụ hoàn toàn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y. Dung dịch Y cú pH bằng:

A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) LT và BT đặc trưng về đồng và hợp chất

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 6 -

Cõu 1: Hũa tan 13,68 gam muối MSO4 vào nước được dung dịch X. Điện phõn X (với điện cực

trơ, cường độ dũng điện khụng đổi) trong thời gian t giõy, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol khớ ở anot. Cũn nếu thời gian điện phõn là 2t giõy thỡ tổng số mol khớ thu được ở cả hai điện cực là 0,1245 mol. Giỏ trị của y là

A. 4,480. B. 3,920. C. 1,680. D. 4,788.

Cõu 2: Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tỏc dụng hết với HNO3 (đặc núng, dư) thu được V lớt khớ chỉ cú NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; cũn khi cho toàn bộ Y tỏc dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giỏ trị của V là

A. 38,08. B. 24,64. C. 16,8. D. 11,2.

Cõu 3: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khớ NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thỡ lượng kết tủa thu được là lớn nhất. Giỏ trị tối thiểu của V là:

A. 240. B. 120. C. 360. D. 400.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2009)

Cõu 4: Cho 0,87 gam hh gồm Fe, Cu và Al vào bỡnh đựng 300 ml dd H2SO4 0,1M. Sau khi cỏc

phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,32 gam chất rắn và cú 448 ml khớ (đktc) thoỏt ra. Thờm tiếp vào bỡnh 0,425 gam NaNO3, khi cỏc phản ứng kết thỳc thỡ thể tớch khớ NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dd là

A. 0,224 lớt và 3,750 gam. B. 0,112 lớt và 3,750 gam.

C. 0,112 lớt và 3,865 gam. D. 0,224 lớt và 3,865 gam.

Cõu 5: Tiến hành điện phõn dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl (hiệu suất 100%, điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phõn ở cả hai điện cực thỡ ngừng điện phõn, thu được dung dịch X và 6,72 lớt khớ (đktc) ở anot. Dung dịch X hũa tan tối đa 20,4 gam Al2O3. Giỏ trị của m là

A. 25,6. B. 23,5 C. 51,1. D. 50,4.

Giỏo viờn: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) LT và BT đặc trưng về đồng và hợp chất

Cõu hỏi mức độ Trung bỡnh Dạng 1 1. B 2. D 3. C 4. C 5. D 6. C 7. D 8. C 9. A 10. C 11. D 12. D 13. B 14. D 15. D 16. B 17. C 18. A 19. D 20. B 21. D 22. C 23. C 24. D Cõu hỏi mức độ khú Dạng 2 1. B 2. B 3. A 4. B 5. A 6. D 7. A 8. C Dạng 3 1. C 2. A 3. B 4. D 5. A 6. A 7. A 8. B Dạng 4 1. C 2. C 3. B Dạng 5 1. A 2. B 3. B 4. D Dạng 6 1. B 2. D Cõu hỏi mức độ Cực khú 1. A 2. A 3. C 4. C 5. C HƯỚNG DẪN GIẢI Cõu hỏi mức độ khú

Dạng 2: Kim loại tỏc dụng với HNO3 Cõu 1

nH+ = 0,08 + 0,04 = 0,12 mol, nCu = 0,05 mol mà tỷ lệ phản ứng tạo NO là: Cu + 4H+  NO H+ hết, Cu dư  NO = 0,12/4 = 0,03 mol  0,672 lớt

Cõu 3

Kim loại cũn lại là Cu vậy tạo muối Fe2+

-Nhận: N+5 + 3e  N+2 và Fe3O4 + 2e  3Fe2+. cho: Cu  Cu2+ + 2e 0,450,15 y -- 2y 3y x--- 2x 64 232 61, 32 2, 4 0, 375 2 2 0, 45 0,15 x y x x y y                           m = 0,375.188 + 0,15.3.180 = 151,5 (g)

Lí THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ ĐỒNG VÀ HỢP CHẤT

(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

(Tài liệu dựng chung cho bài giảng số 27 và bài giảng số 28 thuộc chuyờn đề này)

Giỏo viờn: VŨ KHẮC NGỌC

Cỏc bài tập trong tài liệu này được biờn soạn kốm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất (Phần 1 + Phần 2)” thuộc Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giỳp cỏc Bạn kiểm tra, củng cố lại cỏc kiến thức được giỏo viờn truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về đồng và hợp chất (Phần 1 + Phần 2)” sau đú làm đầy đủ cỏc bài tập trong tài liệu này.

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) LT và BT đặc trưng về đồng và hợp chất

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

Cõu 5

Cu khụng tỏc dụng với HCl  nAl = 0,15*2/3 = 0,1 mol (nhẩm)

Al khụng tỏc dụng với HNO3 đặc nguội  nCu = 0,3/2 = 0,15 mol (nhẩm)

 m = 27*0,1 + 64*0,15 = 12,3 gam.

Cú thể cú ý kiến cho rằng cú thể Al sẽ tỏc dụng với Cu2+

nhưng trong trường hợp này điều đú khụng xảy ra, vỡ Al đó bị thụ động húa trong HNO3 đặc nguội và trở nờn bền vững rồi.

Cõu 6 Cho: Cu  Cu+2 + 2e; nhận: Al  Al+3 + 3e ; N+5 + 1e  N+4 X 2x y 3y 0,06 0,06 3 ( ) 2 3 0, 06 0.015 0, 015.64 % .100 78, 05(5), 0, 01.78 0, 78( ) 64 27 1,23 0, 01 1,23 Al OH x y x Cu m m g x y y                              Cõu 7 Cỏch 1: Tớnh toỏn theo trỡnh tự phản ứng Dễ dàng tớnh nhẩm được: 3 HNO n = 0,4 mol và nFe = 0,12 mol.

Xột: Fe + 4HNO 3  Fe(NO ) + NO + 2H O3 3 2 , ta thấy, sau phản ứng, Fe cũn dư 0,02 mol, do

đú cú thờm phản ứng: 3+ 2+

Fe + 2Fe  3Fe .

Sau phản ứng này, 3

Fe còn lại

n  = 0,06 mol.

Từ phản ứng hũa tan Cu: 3+ 2+ 2+

Cu + 2Fe  Cu + 2Fe , ta dễ dàng cú kết quả

Cu Cu

n = 0,03 mol hay m = 1,92g

Cỏch 2: Áp dụng cụng thức và giải hệ phương trỡnh

Áp dụng cụng thức đó nờu ở phần phõn tớch, ta dễ dàng cú số mol electron nhận tối đa là 0,3 mol. Trong khi đú, nFe = 0,12 mol  ne cho tối đa là 0,36 mol > ne nhận tối đa.

Do đú, dung dịch sau phản ứng phải bao gồm cả Fe2+

và Fe3+ với số mol tương ứng là a và b. Từ giả thiết, ta cú hệ phương trỡnh: Fe e n = a + b = 0,12 mol a = b = 0,06 mol n = 2a + 3b = 0,3 mol    

Cỏch 3: Áp dụng cụng thức và phương phỏp đường chộo

Áp dụng phương phỏp đường chộo cho hỗn hợp dung dịch sau phản ứng, ta cú: 0,3 Fe2+ (cho 2e) Fe3+ (cho 3e) 0,5 0,5 1 1 0,06 mol 0,06 mol 0,12= 2,5 *

Cú thể làm theo cỏch khỏc là: nhận thấy e cho = 2,5 = 3 + 2

2  Fe2+

= Fe3+ = 0,06 mol Cỏch 4: Quy đổi phản ứng

Dựa vào cỏc định luật bảo toàn, ta cú thể coi cỏc phản ứng trong bài toỏn là phản ứng của hỗn hợp (Fe, Cu) với dung dịch HNO3 vừa đủ để tạo thành sản phẩm cuối cựng là Cu2+ và Fe2+.

Áp dụng cụng thức đó nờu ở phần phõn tớch, ta dễ dàng cú số mol electron nhận là 0,3 mol.

e cho Fe Cu e nhận Cu

0,3 - 2 0,12

n = 2n + 2n = n = 0,3 mol n = = 0,03 mol hay 1,92g

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học hữu cơ rất hay do thầy cô tuyển chọn (Trang 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)