Cõu 7: Thủy phõn dẫn xuất halogen nào sau đõy sẽ thu được ancol ?
(1) CH3CH2Cl. (2) CH3CH=CHCl.
(3) C6H5CH2Cl. (4) C6H5Cl.
A. (1), (3). B. (1), (2), (3).
C. (1), (2), (4). D.(1), (2), (3), (4).
Cõu 8:
a. Đun sụi dẫn xuất halogen X với nước một thời gian, sau đú thờm dung dịch AgNO3 vào thấy xuất hiện kết tủa. X là
A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Br. D. A hoặc C.
b. Đun sụi dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH loóng một thời gian, sau đú thờm dung dịch AgNO3
vào thấy xuất hiện kết tủa. X khụng thể là
A. CH2=CHCH2Cl. B. CH3CH2CH2Cl. C. C6H5CH2Cl. D. C6H5Cl.
Cõu 9: Khi đun núng dẫn xuất halogen X với dung dịch NaOH tạo thành hợp chất anđehit axetic. Tờn của
hợp chất X là
A. 1,2- đibrometan. B. 1,1- đibrometan.
C. etyl clorua. D. A và B đỳng.
Cõu 10: Hợp chất X cú chứa vũng benzen và cú CTPT là C7H6Cl2. Thủy phõn X trong NaOH đặc (to cao, p cao) thu được chất Y cú CTPT là C7H7O2Na. Hóy cho biết X cú bao nhiờu CTCT ?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Lí THUYẾT VÀ BÀI TẬP VỀ DẪN XUẤT HALOGEN CỦA HIDROCACBON
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
Giỏo viờn: VŨ KHẮC NGỌC
Cỏc bài tập trong tài liệu này được biờn soạn kốm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập về dẫn xuất halogen của hidrocacbon” thuộc Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giỳp cỏc Bạn kiểm tra, củng cố lại cỏc kiến thức được giỏo viờn truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập về dẫn xuất halogen của hidrocacbon” sau đú làm đầy đủ cỏc bài tập trong tài liệu này.
Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Dẫn xuất halogen của hiđrocacbon
Cõu 11: Cho sơ đồ phản ứng sau:
CH3 X X Br2/as Y Br2/Fe, to Z dd NaOH T NaOH n/c, to, p X, Y, Z, T cú cụng thức lần lượt là
A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH.
B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH.
C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH.
D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH.
Cõu 12: Cho sơ đụ̀ phản ứng sau : CH4 → X → Y→ Z→ T → C6H5OH. (X, Y, Z là các chṍt hữu cơ khỏc nhau). Z là
A. C6H5Cl. B. C6H5NH2. C. C6H5NO2. D. C6H5ONa.
Cõu 13: X là dẫn xuất clo của etan. Đun núng X trong NaOH dư thu được chất hữu cơ Y vừa tỏc dụng với
Na vừa tỏc dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Vậy X là
A. 1,1,2,2-tetracloetan. B. 1,2-đicloetan.
C. 1,1-đicloetan. D. 1,1,1-tricloetan.
Cõu 14: Cho 5 chất: CH3CH2CH2Cl (1); CH2=CHCH2Cl (2); C6H5Cl (3); CH2=CHCl (4);
C6H5CH2Cl (5). Đun từng chất với dung dịch NaOH loóng, dư, sau đú gạn lấy lớp nước và axit hoỏ bằng dung dịch HNO3, sau đú nhỏ vào đú dung dịch AgNO3 thỡ cỏc chất cú xuất hiện kết tủa trắng là
A. (1), (3), (5). B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (3), (5). D. (1), (2), (5).
Cõu 15: Cho sơ đồ chuyển hoỏ : Benzen A B C A axit picric. B là
A. phenylclorua. B. o –Crezol. C. Natri phenolat. D. Phenol. Cõu 16: Cho sơ đồ phản ứng : ClC NaOH Cõu 16: Cho sơ đồ phản ứng : ClC NaOH
Y X 2,5000
ancol anlylic. X là chất nào sau đõy ?
A. Propan. B. Xiclopropan.
C. Propen. D. Propin.
Cõu 17: Cho sơ đồ sau : C2H5Br Mg ,ete A CO2
B HCl C. C cú cụng thức là
A. CH3COOH. B. CH3CH2COOH.
C. CH3CH2OH. D. CH3CH2CH2COOH.
Cõu 18: Cho bột Mg vào đietyl ete khan, khuấy mạnh, khụng thấy hiện tượng gỡ. Nhỏ từ từ vào đú etyl bromua, khuấy đều thỡ Mg tan dần thu được dung dịch đồng nhất. Cỏc hiện tượng trờn được giải thớch như sau:
A. Mg khụng tan trong đietyl ete mà tan trong etyl bromua.
B. Mg khụng tan trong đietyl ete, Mg phản ứng với etyl bromua thành etyl magiebromua tan trong ete. C. Mg khụng tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua. C. Mg khụng tan trong đietyl ete nhưng tan trong hỗn hợp đietyl ete và etyl bromua.