CH2=CH-CH2OH, C2H5CHO, (CH3)2CO.

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học hữu cơ rất hay do thầy cô tuyển chọn (Trang 42)

Cõu 12: Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 54 gam Ag. Mặt khỏc, khi cho X phản ứng với H2 dư (xỳc tỏc Ni, t0) thỡ 0,125 mol X phản ứng hết với 0,25 mol H2. Chất X cú cụng thức ứng với cụng thức chung là

A. CnH2n-1CHO (n  2). B. CnH2n-3CHO (n  2).

C. CnH2n(CHO)2 (n  0). D. CnH2n+1CHO (n  0).

Cõu 13: Cho sơ đồ phản ứng :

(1) X + O2 axit cacboxylic Y1

(2) X + H2 ancol Y2 (3) Y1 + Y2 Y3 + H2O

Biết Y3 cú cụng thức phõn tử C6H10O2. Tờn gọi của X là:

A. anđehit acrylic B. anđehit propionic C. anđehit metacrylic D. andehit axetic

Cõu 14: Đun núng V lớt hơi anđehit X với 3V lớt khớ H2 (xỳc tỏc Ni) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được một hỗn hợp khớ Y cú thể tớch 2V lớt (cỏc thể tớch khớ đo ở cựng điều kiện nhiệt độ, ỏp suất). Ngưng tụ Y thu được chất Z ; cho Z tỏc dụng với Na sinh ra H2 cú số mol bằng số mol Z đó phản ứng. Chất X là anđehit

A. no, hai chức.

B. khụng no (chứa một nối đụi C=C), hai chức. C. no, đơn chức. C. no, đơn chức.

D. khụng no (chứa một nối đụi C=C), đơn chức. Cõu 15: Cho sơ đồ chuyển húa sau:M  Br2 Cõu 15: Cho sơ đồ chuyển húa sau:M  Br2

C3H6Br2 NaOH(du)

NCuO,t0anđehit 2 chức Kết luận nào sau đõy đỳng:

A. M là C3H6 và N là CH3CH(OH)CH2OH.

B. M là C3H6 và N là CH2(OH)CH2CH2OH.

C. M là xiclopropan và N là CH2(OH)CH2CH2OH.

D. M là C3H8, N là glixerin (glixerol) C3H5(OH)3.

Cõu 16: Cho chuỗi phản ứng sau

C3H6 H 2,Ni

B1  Cl2,as

B2 (spc) OH-/H2O

B3 O 2,Cu

B4 .Vậy B4 là

A. CH3COCH3. B. CH3CHOHCH3 C. CH3CH2CHO. D. A và C đỳng. Cõu 17: Cõu 17: C3H6 (mạch vũng) Br 2,as B NaOH  C CuO D 2 2,Mn O

HOOCCH2COOH. Vậy D là

A. CH2(CHO)2 B. C3H8. C. CH2=CHCH3. D. CH2=CHCOOH.

Cõu 18: Cho sơ đồ chuyển húa sau

C2H4 Br2 A1  NaOH

A2 CuO

A3 Cu(OH)2,NaOH (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

A4 H 2SO4 A5. Chọn cõu trả lời sai

A. A5 cú CTCT là HOOCCOOH. B. A4 là mộtđianđehit.

C. A2 là một điol. D. A5 là một điaxit.

Cõu 19: Xột cỏc chuỗi biến húa sau:

a. A  H2,Ni

B - H O, - H , xt2 2  C  cao su Buna. CTCT của A là

A. OHCCH2CH2CHO. C. OHC(CH2)2CH2OH.

B. CH3CHO. D. A, B, C đều đỳng.

Giỏo viờn: Vũ Khắc Ngọc

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tõm về Anđehit-Xeton

1.D 2.A 3.B 4.A 5.D 6.C 7.A 8.B 9.A 10.C

11.C 12.A 13.A 14. A 15.C 16.A 17.A 18.B 19.D

HƯỚNG DẪN GIẢI Cõu 2: Cõu 2:

C3H6O cú thể là rượu khụng no, andehit va xeton no

+ X tỏc dụng được với Na và khụng cú phản ứng trỏng bạc → X là rượu + Y khụng tỏc dụng với Na nhưng cú phản ứng trỏng bạc → Y là andehit + Z khụng tỏc dụng được với Na và khụng cú phản ứng trỏng bạc → Z là xeton.

Bài tập – Mức độ khú Cõu 12:

Số mol Ag = 2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit đơn chức Số mol H2=2 lần số mol anđehit chứng tỏ anđehit chưa no chứa 1 pi

Cõu 13:

Y1 và Y2 được tạo thành từ X → số C trong Y1 và Y2 bằng nhau , Y3 cú 6C → Y1 và Y2 cú 3C Y3 là este khụng no → X là hợp chất khụng no → X là CH2=CH-CHO

Cõu 14

Hỗn hợp khớ Y cú thể tớch là 2V => X phản ứng hết 2V H2

Ta cú Z phản ứng với Na thu được số mol H2 = số mol Z phản ứng => Z là ancol đa chức

=> X phải là anđehit no và 2 chức

Cõu 15

Để tạo ra andehit thỡ N phải là ancol bậc 1 Vậy N là HOCH2CH2CH2OH.

Cõu 16

B1 là C3H8

B2 là CH3CH(Cl)CH3 ( vỡ đõy là sản phẩm chớnh) B3 là CH3CH(OH)CH3

B4 là xeton CH3COCH3 ( vỡ ancol bậc 2) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cõu 17 B là BrH2CCH2CH2Br C là HOCH2CH2CH2OH D là CH2(CHO)2 Giỏo viờn: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Lí THUYẾT TRỌNG TÂM VỀ ANĐEHIT - XETON

(ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

Giỏo viờn: VŨ KHẮC NGỌC

Cỏc bài tập trong tài liệu này được biờn soạn kốm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tõm về anđehit - xeton” thuộc Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giỳp cỏc Bạn kiểm tra, củng cố lại cỏc kiến thức được giỏo viờn truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tõm về anđehit - xeton” sau đú làm đầy đủ cỏc bài tập trong tài liệu này.

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Sự ăn mũn kim loại

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -

BÀI TẬP - MỨC ĐỘ TRUNG BèNH / KHể

Cõu 1: Những khớ nào sau đõy trong khớ quyển là nguyờn nhõn gõy ra sự ăn mũn kim loại: A. Khớ oxi. B. Khớ cacbonic. C. Khớ nitơ. D. Khớ argon. Cõu 2: Cơ sở húa học của cỏc phương phỏp chống ăn mũn kim loại là:

A. Ngăn cản và hạn chế quỏ trỡnh oxi hoỏ kim loại. B. Cỏch li kim loại với mụi trường. B. Cỏch li kim loại với mụi trường.

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học hữu cơ rất hay do thầy cô tuyển chọn (Trang 42)