(Trớch đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)
Cõu 2: Đốt chỏy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lớt khớ CO2, 0,56 lớt khớ N2 (cỏc khớ đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tỏc dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm cú muối H2N-CH2- COONa. Cụng thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. H2N-CH2-CH2-COOH. B. H2N-CH2-COO-CH3.
C. H2N-CH2-COO-C3H7. D. H2N-CH2-COO-C2H5.
(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)
Cõu 3: Một amino axit X cú cụng thức tổng quỏt NH2RCOOH. Đốt chỏy hoàn toàn a mol X thu được 6,72 lớt CO2 (đktc) và 6,75 gam H2O. CTCT của X là:
A. CH2NH2COOH. B. CH2NH2CH2COOH.
C. CH3CH(NH2)COOH . D. Cả B và C .
Cõu 4: Đốt chỏy hoàn toàn 22,455 gam hỗn hợp X gồm CH3CH(NH2)COOH và CH3COONH3CH3 thu được CO2, H2O và N2 cú tổng khối lượng là 85,655 gam. Thể tớch khớ O2 (đktc) đó dựng để đốt chỏy hỗn hợp X là:
A. 44,24 lớt . B. 42,8275 lớt. C. 128,4825 lớt . D. 88,48 lớt.
Cõu 5 : Đốt chỏy hoàn toàn hợp chất A (chứa cỏc nguyờn tố C, H, O, N) thu được hỗn hợp B gồm CO2, hơi H2O và N2 cú tỷ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho B qua bỡnh I đựng P2O5 dư và bỡnh II đựng KOH rắn dư thỡ thấy tỉ lệ tăng khối lượng của bỡnh II so với bỡnh I là 1,3968. Số mol O2 cần dựng bằng một nửa tổng số mol CO2 và H2O. Biết M < MA anilin. Cụng thức phõn tử của A là:
A. C2H7O2N. B. C3H7O2N. C. C3H7O2N2. D. C2H5O2N.
Cõu 6: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X cú khả năng phản
ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt chỏy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Cỏc giỏ trị x, y tương ứng là:
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2010)
Cõu 7: Aminoaxit X cú dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl dư thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tờn gọi của X là;
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylamin.
(Trớch đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2011)
Lí THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ AMINO AXIT
(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)
(Tài liệu dựng chung cho bài giảng số 26 và bài giảng số 27 thuộc chuyờn đề này)
Giỏo viờn: VŨ KHẮC NGỌC
Cỏc bài tập trong tài liệu này được biờn soạn kốm theo bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về amino axit (Phần 2)” thuộc Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giỳp cỏc Bạn kiểm tra, củng cố lại cỏc kiến thức được giỏo viờn truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Lý thuyết và bài tập đặc trưng về amino axit (Phần 2)” sau đú làm đầy đủ cỏc bài tập trong tài liệu này.
Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết và bài tập đặc trưng về Aminoaxit
Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
Cõu 8: Cho 12,55 gam muối CH3CH(NH3Cl)COOH tỏc dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M. Cụ cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giỏ trị của m là:
A. 15,65 gam. B. 26,05 gam . C. 34,6 gam. D. Kết quả khỏc .
Cõu 9: Cho 4,41 gam một aminoaxit X tỏc dụng với dung dịch NaOH dư cho ra 5,73 gam muối. Mặt khỏc
cũng lượng X như trờn nếu cho tỏc dụng với dung dịch HCl dư thu được 5,505 gam muối clorua. CTCT của X là:
A. HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)COOH.