Dungdịch BaCl2 D Dungdịch Ba(NO3)2.

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học hữu cơ rất hay do thầy cô tuyển chọn (Trang 168)

Cõu 40: Để phõn biệt 5 gúi bột màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2 và hỗn hợp (Fe + FeO), người ta cú thể dựng một trong cỏc hoỏ chất nào sau đõy:

A. dung dịch HCl. B. dung dịch H2SO4. C. dung dịch HNO3. D. dung dịch H3PO4.

Cõu 41: Cho luồng khớ H2 (dư) qua hỗn hợp cỏc oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn cũn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.

C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối A – 2007)

Cõu 42: Cho khớ CO (dư) đi vào ống sứ nung núng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy cũn lại phần khụng tan Z. Giả sử cỏc phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần khụng tan Z gồm:

A. Mg, Fe, Cu. B. MgO, Fe3O4, Cu. C. MgO, Fe, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.

(Trớch đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2007)

Giỏo viờn: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) Lý thuyết trọng tõm về sắt và hợp chất

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 - Chất cú kờt tủa nõu đỏ là FeCl3

Chất cú kờt tủa trắng là MgCl2

Cõu 39 :

Tương tự như cõu 38

Cõu 40 :

Cho t/d vs HCl

+ chỉ tạo dung dịch màu xanh nhạt==> Fe0

+ chỉ tạo ra dung dịch màu xanh nhạt + khớ bay ra --> là hỗn hợp Fe và FeO + tạo ra dung dịch màu xanh nhạt+ màu vàng nhạt--> Fe3O4

+ tạo dung dịch màu khụng màu là MnCl2 + DD này xanh lam là CuO

Cõu 41 :

H2, CO, Al khử được oxit từ Zn trở đi => đỏp ỏn A

Cõu 42 :

Hỗn hợp X qua CO thỡ chất rắn Y là Al, MgO, Fe, Cu Y vào dung dịch NaOH phần khụng tan là MgO, Fe và Cu

Giỏo viờn: Vũ Khắc Ngọc Nguồn: Hocmai.vn

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) LT và BT đặc trưng về Protein-Peptit

BÀI TẬP – MỨC ĐỘ KHể/CỰC KHể

Cõu 1:Thuỷ phõn khụng hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài cỏc α-amino axit cũn thu được cỏc đipetit: Gly-

Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Trỡnh tự amino axit của X là

A. Val-Phe-Gly-Ala. B. Ala-Val-Phe-Gly. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Gly-Ala-Val-Phe. D. Gly-Ala-Phe-Val.

Cõu 2:Thủy phõn hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly),1 mol alanin (Ala),1 mol

valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phõn khụng hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng khụng thu được đipeptit Gly-Gly. Trỡnh tự amino axit của X là

A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.

C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Cõu 3:Thủy phõn hoàn toàn 1 mol pentapeptit (A)thỡ thu được cỏc α-amino axit là: 3 mol glyxin,1 mol

alanin,1 mol valin. Thủy phõn khụng hoàn toàn A, ngoài thu được cỏc amino axit thỡ cũn thu được 2 đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val. Cụng thức của A là

A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val. B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.

C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val. D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.

Cõu 4: Thủy phõn hoàn toàn 1 mol pentapeptit Y thỡ thu được 3 mol alanin,1 mol valin và 1 mol glyxin.

Khi thủy phõn khụng hoàn toàn Y thỡ thu được cỏc đipeptit Ala–Val, Val–Ala và tripeptit Gly–Ala–Ala. Trỡnh tự cỏc α–amino axit trong Y là

A. Ala–Val–Ala–Ala–Gly B. Val–Ala–Ala–Gly–Ala

C. Gly–Ala–Ala–Val–Ala D. Gly–Ala–Ala–Ala–Val

Cõu 5:Thủy phõn từng phõ̀n pentapeptit thu được cỏc đipeptit và tripeptit sau : C–B, D–C, A–D, B–E và

D–C–B (A, B, C, D, E là kí hiợ̀u các gốc α-amino axit khác nhau). Trỡnh tự cỏc amino axit trong peptit trờn là

A. A-B-C-D-E B. C-B-E-A-D C. D-C-B-E-A D. A-D-C-B-E

Cõu 6:Thuỷ phõn hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thỡthu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1 mol valin.

Khi thuỷ phõn khụng hoàn toàn A thỡ trong hỗn hợp sản phẩm thấy cú cỏc đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đõ̀u N, amino axit đõ̀u C ở pentapeptit A lõ̀n lượt là

A. Gly, Val. B. Ala, Val. C. Gly, Gly. D. Ala, Gly.

Cõu 7:Cho X là mụ̣t tripeptit cṍu thành từ các amino axit A , B và D (D có cṍu tạo mạch thẳn g). Kờ́t quả

phõn tích các amino axit A, B và D này cho kờ́t quả sau:

Chṍt % mC % mH % mO % mN M

A 32,00 6,67 42,66 18,67 75

B 40,45 7,87 35,95 15,73 89

D 40,82 6,12 43,53 9,52 147

Khi thủy phõn khụng hoàn toàn X , người ta thu được hai phõ n tử đipeptit là A -D và D-B. Vọ̃y cṍu tạo của X là

A. Gly–Glu–Ala B. Gly–Lys–Val

C. Lys–Val–Gly D. Glu–Ala–Gly

Cõu 8: Một polipeptit chứa 2 nguyờn tử S tương ứng với 0,32% S trong phõn tử. Khối lượng phõn tử gõ̀n (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đỳng của peptit đú là

Lí THUYẾT VÀ BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG VỀ PROTEIN VÀ PEPTIT

(BÀI TẬP TỰ LUYỆN)

(Tài liệu dựng chung cho bài giảng số 31 và bài giảng số 32 thuộc chuyờn đề này)

Giỏo viờn: VŨ KHẮC NGỌC

Cỏc bài tập trong tài liệu này được biờn soạn kốm theo bài giảng “Lý thuyết trọng tõm và bài tập đặc trưng về protein và peptit (Phõ̀n 1 + Phõ̀n 2)” thuộc Khúa học luyện thi Quốc gia – PEN-C: Mụn Húa học (Thõ̀y Vũ Khắc Ngọc) tại website Hocmai.vn để giỳp cỏc Bạn kiểm tra, củng cố lại cỏc kiến thức được giỏo viờn truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cõ̀n học trước bài giảng “Lý thuyết trọng tõm và bài tập đặc trưng về protein và peptit (Phõ̀n 1 + Phõ̀n 2)” sau đú làm đõ̀y đủ cỏc bài tập trong tài liệu này.

Khúa học luyện thi Quốc gia PEN-C: Mụn Húa học (Thầy Vũ Khắc Ngọc) LT và BT đặc trưng về Protein-Peptit

Hocmai.vn– Ngụi trường chung của học trũ Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -

A. 20000đvC B. 10000đvC C. 15000đvC D. 45000đvC

Cõu 9: Một phõn tử hemoglobin (hồng cõ̀u của mỏu) chứa 1 nguyờn tử Fe tương ứng với 0,4% Fe trong

phõn tử. Phõn tử khối gõ̀n đỳng của hemoglobin là

A. 12000. B. 14000. C. 15000. D. 18000.

Cõu 10: X và Y lõ̀n lượt là cỏc tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cựng một amino axit no mạch hở,

cú một nhúm –COOH và một nhúm –NH2. Đốt chỏy hoàntoàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đú tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Số mol O2 cõ̀n dựng để đốt chỏy hoàn toàn 0,3 mol X là

A. 2,8 mol. B. 2,025 mol. C. 3,375 mol. D. 1,875 mol.

Cõu 11:Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nờn từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong

phõn tử chứa một nhúm –NH2 và một nhúm –COOH). Đốt chỏy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt chỏy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vụi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giỏ trị của m là

A. 120. B. 60. C. 30. D. 45.

(Trớch đề thi tuyển sinh ĐH – CĐ khối B – 2010)

Cõu 12:Thuỷ phõn 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phõn tử khối của X bằng 100000

đvC thỡ số mắt xớch alanin cú trong phõn tử X là

A. 453. B. 382. C. 328. D. 479.

(Trớch đề thi tuyển sinh Cao đẳng – 2009)

Cõu 13: Khi thủy phõn 500 gam protein A thu được 170 gam alanin. Nếu phõn tử khối của A là

50.000đvC, thỡ số mắt xớch alanin trong phõn tử A là

A. 189 B. 190 C. 191 D. 192

Cõu 14:Thuỷ phõn hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino axit) thu được

178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phõn tử khối của Y là 89. Phõn tử khối của Z là

A. 103. B. 75. C. 117. D. 147.

Cõu 15:Khi thủy phõn hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin (amino axit duy (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nhất). X là

A. tripeptit B. tetrapeptit

C. pentapeptit D. đipeptit

Cõu 16:Khi thủy phõn hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glixin. X

A. tripeptit B. tetrapeptit C.pentapeptit D. đipeptit

Cõu 17:Thủy phõn hoàn toàn 29,2 gam một hỗn hợp X gồm cỏc peptit cú khối lượng phõn tử bằng nhau

thu được 17,8 gam Alanin và 15 gam Glyxin. Kết luận nào dưới đõy là đỳng?

A. Hỗn hợp X chỉ chứa 3 chất B. X khụng tỏc dụng với Cu(OH)2 B. X khụng tỏc dụng với Cu(OH)2

Một phần của tài liệu Bài tập hóa học hữu cơ rất hay do thầy cô tuyển chọn (Trang 168)