2.1.1 Quyhọach hệ thống thóat nước và xử lý nước thải đô thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 67)

1. Đến năm 2010, hòan tất hệ thông thóat nước thải và nước mưa (tách riêng) tại các đô thị lớn như Tp. Biên Hòa, Thị xã Long Khánh. Đảm bảo có khỏang 90% các hộ dân có nước thải sinh họat được nôi vào mạng lưới thu gom.

2. Riêng Tp. Nhơn Trạch, giai đọan đến năm 2010 phải hòan tất cơ bản hệ thông thóat nước.

3. Xây dựng các trạm xử lý nước thải tập trung tại Biên Hòa và Long Khánh. Trong đó tại Biên Hòa xây dựng khỏang 3 trạm xử lý, một trạm cho 5 phường nội ô, 1 trạm cho các phường phía Tây Bắc và 1 trạm cho các phường phía Đông Nam.

4. Các đô thị còn lại phải từng bước đầu tư hệ thông thóat nước thải và nước mưa. Giai đọan đến năm 2010 ưu tiên đầu tư khu vực trung tâm các Thị trấn.

5. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn chất lượng nước thải tại các đô thị. Khu vực Tp. Biên Hòa và các Thị trấn phía Tây Bắc phải xử lý đạt lọai A. Khu vực còn lại đạt lọai B.

v.2.1.2. Quy họach hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn các đô thị

1. Đầu tư phương tiện và nhân lực cho mạng lưới thu gom chất thải rắn đô thị. Trong đó từng bước mở rộng địa bàn thu gom. Ưu tiên đến năm 2010 tại Tp. Biên Hòa và Thị xã Long Khánh, mạng lưới thu gom phủ đầy 100% địa bàn. Các đô thị khác đảm bảo trên 60%.

2. Nâng cấp, cải thiện điều kiện môi trường bãi rác Trảng Dài nhằm đảm bảo hợp vệ sinh và đảm bảo công suất xử lý đáp ứng cho Tp. Biên Hòa, các đô thị huyện Vĩnh cửu, Long Thành, Thông Nhất. 3. Đầu tư giai đọan I các bãi chôn lấp chất thải rắn cho các đô thị như Tp. Nhơn Trạch, Trảng Bom, Tân Phú, Định Quán, cẩm Mỹ và Gía Ray.

4. Khẩn trương đầu tư xây dựng bãi chôn lấp chất thải rắn cho Thị xã Long Khánh.

5. Đầu ưt xây dựng các trạm, điểm trung chuyển rác tại các đô thị. Đặt biệt là các đô thị lớn như Biên Hòa, Long Khánh và Nhơn Trạch.

v.2.1.3. Quy họach hệ thống cây xanh đô thị

1. Hình thành các công viên cây xanh, đầu tư trồng cây xanh tại các khu thể thao giải trí tại các thị trấn, thành phô", thị xã.

2. Đầu tư trồng cây xanh tại các trục đường trong các đô thị

3. Giữ gìn các hồ nước trong các đô thị và đầu ưt trồng cây xanh quanh hồ.

Các đô thị khác phân đâu đạt tỷ lệ cây xanh 10% vào năm 2010. v.2.1.4. Quy họach mạng lưới cấp nước các đô thị

1. Đầu tư giai đọan II các Nhà máy nước Long Bình, Thiện Tân và Nhơn Trạch. Đảm bảo cấp nước 100% cho các đô thị Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch.

2. Mở rộng công suât các nhà máy nước ngầm Xuân Lộc, Gia Ray, Hô" Nai và nhà máy nước Vĩnh An đảm bảo câ"p nước cho khỏang 90% hộ dân các đô thị Long Khánh, Gia Ray, Thông Nhât và Vĩnh An.

3. Nghiên cứu khảo sát trữ lượng và chất lượng nước ngầm, tiến tđi xây dựng đợt I các nhà máy nước ngầm tại các đô thị như Tân Phú, Định Quán, Trảng Bom, cẩm Mỹ. Đảm bảo đến năm 2010 có khả năng câ"p nước cho khỏang 70% hộ dân các đô thị này.

4. Đầu tư xây dựng hệ thông đường ông câ"p nước phủ đầy diện tích các đo 6thị Biên Hòa, Nhơn Trạch, Long Thành; 90% các đô thị Long Khánh, Gia Ray, Thông Nhâ"t và Vĩnh An; 70% các đô thị Tân Phú, Định Quán, Trảng Bom, cẩm Mỹ.

V. 2.I.5. Di dời các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm tại Tp. Biên Hòa

1. Kiểm sóat ô nhiễm và lập danh sách các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm nằm xen kẻ trong các khu dân cư Biên Hòa cần phải di dời.

2. Quy họach các khu, cụm công nghiệp nhằm tiếp nhận các nhà máy ô nhiễm trong nội ô Biên Hòa. 3. Đến năm 2010 đảm bảo di dời khỏang 70% các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm trong Thành phố. 4. Xây dựng cơ chế, chính sách và những ưu đãi đôi với các doanh nghiệp có nhà máy di dời. v.2.1.6. Quy họach mạng lưới quan trắc môi trường

1. Quan trắc chất lượng không khí:

- Thành phô" Biên Hòa (các nút giao thông chính và các khu dân cư trọng điểm): 10 điểm lây mẫu, tần suất 2 đợưnăm, mỗi đợt lây 2 lần (sáng và chiều)

- Các huyện: Tập trung tại các Thị trân : 16 điểm, tần suất 2 đợt/năm, mỗi đợt lây 2 lần (sáng và chiều)

- Các khu công nghiệp: 18 điểm, tần suất 2 đợt/năm, mỗi đợt lây 2 lần (sáng và chiều)

- Phông nền: 2 điểmtại khu Nam Cát Tiên và khu du lịch Bửu Long, tần suất 2 đợt/năm, mỗi đợt lấy 2 lần (sáng và chiều)

2. Quan trắc chất lượng nưđc - Quan trắc chất lượng nước sông:

+ Sông Đồng Nai đọan từ cầu Hóa An đến cầu Đồng Nai: 8 mặt cắt, tần suất 12 đợt/năm, mỗi đợt 2 lần (sáng và chiều), mỗi mặt cắt 3 vị trí (trái, giữa và phải)

+ Sông Đồng Nai đọan từ ngã 3 Sông Bé đến cầu Hóa An: 6 mặt cắt, tần suất 2 đợt/năm, mỗi mặt cắt 3 vị trí (trái, giữa và phải)

68 + Sông Đồng Nai đọan từ cầu Đồng Nai đến ngã 3 Đồng Tranh: 7 mặt cắt, tần suất 2 đợt/năm, mỗi mặt cắt 3 vị trí (trái, giữa và phải)

+ Sông Thị Vải: 6 mặt cắt, tần suất 2 đợt/năm, mỗi mặt cắt 3 vị trí (trái, giữa và phải)

+ Nước mặt khác tại các huyện: huyện Xuân Lộc 4 điểm, Long Thành 4 điểm, 7 điểm, Định Quán 2 điểm, Tân Phú 3 điểm vđi tần suất 2 đợt/năm,

- Quan trắc chất lượng các hồ chính:

+ Hồ Trị An: 11 điểm, tần suất 2 đợưnăm, mỗi đợt 3 vị trí (mặt, giữa và đáy) + Hồ Long Ẩn: 1 điểm, tần suất 2 đợt/năm, mỗi đợt 3 vị trí (mặt, giữa và đáy) - Quan trắc các suôi trong nội ô Tp. Biên Hòa:

+ Suôi Linh: 2 điểm, tần suất 2 lần/năm + Suôi Chùa: 2 điểm, tần suất 2 lần/năm + Suôi Săn Máu: 4 điểm, tần suất 2 lần/năm + Suôi Bà Lúa: 2 điểm, tần suất 2 lần/năm

3. Quan trắc chất lượng nưđc ngầm:

- Vị trí quan trắc: tại các đô thị, các bãi rác và khu công nghiệp: 30 điểm - Tần suất: 2 lần/năm

4. Quan trắc chất lượng đất

- Vị trí quan trắc: tại các đô thị, các bãi rác và khu công nghiệp: 30 điểm - Tần suất: 2 lần/năm

5. Giám sát tài nguyên sinh học

- Vị trí giám sát: Nam Cát Tiên, khu ngập mặn Long Thành - Tần suất: 1 lần/năm

6. Quan trắc động thực vật phiêu sinh

- Vị trí giám sát: sông Đồng Nai (3 mặt cắt), sông Thị vải (2 mặt cắt), sông La Ngà (1 mặt cắt), hồ Trị An (2 mặt cắt). Mỗi mặt cắt lấy 3 điểm (trái, giữa và phải)

- Tần suất 2 đợt/năm

v.2.2. Quy hoạch môi trường tại các tiểu vùng công nghiệp hóa v.2.2.1. Đầu

tư các hệ thông xử lý nước thải tập trung tại các KCN

1. Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung các KCN Gò Dầu, Biên Hòa, Hô" Nai và Sông Mây và Nhơn Trạch. Đảm bảo đến năm 2007 phải hòan tất.

2. Đầu tư xây dựng hệ thông xử lý nước thải tập trung các KCN quy họach mới như Tam Phước, An Phước, Ong Kèo, Bàu Xéo, Tân Phú, Định Quán, Xuân Lộc, Long Khánh vào năm 2010.

3. Xây dựng và ban hành tiêu chuẩn xả thải đối với các nhà máy trong mỗi KCN và đối vđi mỗi KCN.

v.2.2.2. Đầu tư xây dựng mạng lưới thu gom và xử lý chất thải rắn công nghiệp

1. Đầu tư mở rộng khu liên hiệp xử lý rác thải công nghiệp Giang Điền. Đảm bảo nhu cầu xử lý 100% chất thải công nghiệp (có cả nguy hại) cho các KCN Biên Hòa I, Biên Hòa II, Loteco, Amata, Hô" Nai, Sông Mây, Gò Dầu và Nhơn Trạch.

2. Đầu tư cơ sở vật chất và nhân lực thu gom rác thải công nghiệp, các điểm trung chuyển tại các KCN.

3. Xây dựng chương trình xã hội hóa công tác thu gom, tái chế và xử lý chất thải công nghiệp và nguy hại.

4. Đầu tư xây dựng trung tâm thông tin trao đổi và tái chế chất thải công nghiệp cho tỉnh Đồng Nai. Đảm bảo đến năm 2010 hòan tất hệ thông thông tin về chất thải công nghiệp cũng như khả năng, nhu cầu trao đổi và tái chế chúng.

v.2.3. Quy hoạch môi trường tại các tiểu vùng nông thôn của tỉnh

v.2.3.1. Quy hợach cấp nước sạch và vệ sinh môi trường

1. Triển khai xây dựng các trạm cấp nước tại các cụm dân cư nông thôn. Đảm bảo đến năm 2010 có 90% dân cư nông thôn sử dụng nưđc sạch.

2. Xây dựng các giếng khoan, bể lọc, biển panô tuyên truyền về nước sạch tại tất cả các xã vào năm 2010.

3. Triển khai chương trình xây dựng công trình xử lý chât thải chăn nuôi bằng phương pháp hầm túi ủ Bioga cho tất cả các hộ chăn nuôi từ 50 con trở lên.

4. Xây dựng kế họach phá bỏ các hô" xí không đạt tiêu chuẩn và xây dựng hô" xí đạt tiêu chuẩn tại các hộ dân cư nông thôn. Đảm bảo đến năm 2010 có 90% các hộ dân cư nông thôn có hô" xí hợp vệ sinh.

5. Tổ chức tuyên truyền vận động nhân dân nâng cao nhận thức về bảo vệ, sử dụng nước sạch và vệ sinh môi trường.

v.2.3.2. Quy họach bảo vệ môi trường các khu vực khai thác khóang sản làm vật liệu xây dựng

1. Đảm bảo 100% các mỏ khai thác đều phải có ĐTM và thực hiện phương án hạn chê" ô nhiễm 2. Tổ chức thực hiện và giám sát các họat động hòan thổ các mỏ đá sau khai thác.

3. Phân luồng và lịch trình lưu thông các xe chuyển chở vật liệu xây dựng, quy định về đảm bảo an tòan và bảo vệ môi trường trong quá trình chuyên chỏ.

70 1. Xây dựng cẩm nang bảo vệ môi trường cho một sô" làng nghề (tinh bột mỳ, gốm sứ, đúc gang, chăn nuôi, nuôi cá bè...)

2. Cây dựng và triển khai một sô" các dự án trình diễn nhằm xử lý ô nhiễm môi trường tại một sô" làng nghề nông thôn. Phân đâu từ nay đến năm 2010, mỗi năm thực hiện một dự án trình diễn cho một lọai nghề truyền thông.

v.2.4. Quy hoạch môi trường tại các tiểu vùng sinh thái đặc thù v.2.4.1. Quy họach bảo vệ môi

trường vùng ngập mặn Long Thành

1. Hình thành ban quản lý vùng rừng ngập mặn Long Thành và quy định chức năng và cơ câu tổ chức đến năm 2007.

2. Điều tra cơ bản về tài nguyên và môi trường vùng rừng ngập mặn. Đề xuất phương án bảo tồn và phát triển vùng.

v.2.4.2. Quy họach bão vệ môi trường vùng Nam Cát Tiên

1. Ban hành quy định và giám sát, nghiêm cân săn bắt động vật hoang dã quý hiếm và động vật thông thường trong Vườn.

2. Giáo dục nâng cao ý thức cho cộng đồng dân tộc thiểu sô" về bảo vệ tài nguyên và môi trường, hạn chê" chặt phá rừng, phòng chông cháy rừng cũng như việc chăn thả gia súc...

3. Điều tra và định danh các lòai ngọai lai có hại xâm nhập vào vườn Quô"c gia.

4. Xây dựng dự án bảo vệ phòng chông ngập lụt, sạt lở vùng rừng Nam Cát Tiên do ảnh hưởng của các đập thủy điện và khai thác cát ở thượng nguồn.

5. Quy họach các khu du lịch, khu dã ngọai và vùng đệm hợp lý, qua đó khoanh vùng theo hình thức bảo vệ và khai thác hợp lý.

KET LƯẠN VA KIEN NGHỊ

KẾT LUẬN:

Đồng Nai những năm gần đây là một tỉnh có tcíc độ phát triển nhanh và rộng trên các mặt kinh tế và xã hội, đặt biệt là phát triển công nghiệp, đô thị và thu hút đầu tư nước ngòai. Quá trình trình phát triển đã từng bước làm thay đổi bộ mặt của tỉnh và nâng cao mức sông cộng đồng dân cư.

Cùng với tốc độ phát triển công nghiệp, phát triển đô thị hiện tại và quy họach đến năm 2010 đã và sẽ ảnh hưởng đến chất lượng môi trường. Nhiều vấn đề môi trường tại các đô thị, các KCN, các vùng nông thôn đang xảy ra nhưng vẫn chưa thể khắc phục được trong một thời gian ngắn do chưa có sự chuẩn bị về cơ sở hạ tầng tốt.

Báo cáo quy họach môi trường tỉnh Đồng Nai từ nay đến năm 2010 đã góp phần minh giải, đánh giá phân tích và đề xuất được các nội dung sau:

1. Rà soát và đánh giá hiện trạng môi trường và tài nguyên tỉnh Đồng Nai dưới tác động của hiện trạng phát triển KTXH.

2. Phân tích những áp lực đôi với môi trường và dự báo diễn biến môi trường gây ra bởi quy họach phát triển KTXH tỉnh Đồng Nai đến năm 2010.

3. Phân vùng môi trường tỉnh Đồng Nai phục vụ quy họach môi trường tỉnh đến năm 2010. 4. Xây dựng các quan điểm và mục tiêu quy họach môi trường tỉnh Đồng Nai đến năm

2010.

5. Xây dựng các giải pháp quy họach môi trường tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 theo từng vùng môi trường.

KIẾN NGHỊ

1. Xúc tiến nhanh các đề án phục vụ việc quản lý thống nhất nguồn nước sông Sài Gòn - Đồng Nai. 2. Tiến hành và hỗ trợ các chương trình điều tra cơ bản về tài nguyên - môi trường trong VĐNB nói chung và Đồng Nai nói riêng, nhất là trong các lãnh vực như: xói mòn đất, nước ngầm, môi trường các làng nghề, trang trại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w