IV. 1.1.4 Ấp lựctừ khai thác tài nguyên khoáng sần
IV.3 XÁC ĐỊNH NHỮNG VAN ĐE MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH CỦA TỈNH
IV.3.1. Các vấn đề môi trường cấp bách trong quá trình đô thị hóa
Qua phân tích hiện trạng và dự báo diễn biến môi trường tỉnh Đồng Nai từ nay đến năm 2010 có thể nhận định các vấn đề môi trường cấp bách tại các đô thị tỉnh Đồng Nai như sau:
1. 0 nhiễm hệ thông sông rạch tại các đô thị do nước thải và rác thải thải bừa bãi xuống. 2. Vấn đề ô nhiễm do giao thông đô thị diễn ra ngày đêm và với tải lượng cao.
3. Vấn đề quản lý, thu gom và xử lý chất thải rắn đô thị cần phải giải quyết cấp bách do sự gia tăng về khôi lượng và khu vực phát thải.
IV.3.2. Các vấn đề niôỉ trường cấp bách trong quá trình công nghiệp hóa
Công nghiệp phát triển trên diện rộng và với mật độ cao sẽ nảy sinh nhiều vấn đề môi trường cấp bách. Cụ thể như sau:
1. 0 nhiễm không khí do khí thải các nhà máy trong các KCN. Đây là vấn đề khá phức tạp và khó kiểm sóat do nhân lực và kinh phí còn hạn hẹp do vậy công tác kiểm tra giám sát lọai hình này còn gặp nhiều khó khăn.
2. Ô nhiễm do chất thải công nghiệp đặc biệt là chất thải nguy hại từ các KCN. Mặt dù hiện nay dự án khu xử lý chất thải công nghiệp tại Giang Điền đã được đầu tư bước đầu, nhưng dự báo đến năm 2010 vẫn chưa thể đáp ứng được nhu cầu xử lý chất thải công nghiệp của tỉnh do tốc độ phát triển các KCN khá cao.
3. Ô nhiễm các sông suôi trên địa bàn do nước thải các KCN. Trong 17 KCN được quy họach đến năm 2010, dự báo có khỏang 8 KCN sẽ đầu tư hòan chỉnh hệ thông xử lý nước thải tập trung. Tuy nhiên ngòai các KCN chưa đầu tư xử lý nước thải tập trung, các KCN đã đầu tư thì công tác vận hành và hiệu quả xử lý cũng là điều đáng lo ngại.
IV.3.3. Các vấn đề môi trường cấp bách trong quá trình phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản
Các vấn đề môi trường cấp bách ở nông thôn tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 như sau:
1. Suy thóai môi trường đất nước và không khí, các hệ sinh thái do chất thải các KCN, các làng nghề, các họat động chăn nuôi và các cơ sở TTCN.
2. Ô nhiễm môi trường do các làng nghề như khoai mỳ, gốm sứ, nuôi cá bè... 3. Vấn đề cấp nưđc sạch và vệ sinh môi trường nông thôn.
4. o nhiễm môi trường do khai thác khóang sản.
CHƯƠNG V: CÁC GIẢI PHÁP QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG GAN VỚIQUYHOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA TỈNH
v.l. QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH