Quy hoạch phát triển đô thị

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 28)

Cùng với sự phát triển kinh tê công nghiệp, ngoài những đô thị hiện có cũng đã và sẽ hình thành các cụm dân cư phục vụ công nghiệp, góp phần tích cực vào tiến trình đô thị hóa của Tỉnh Đồng Nai. - Thành phố Biên Hòa: Là thành phô" loại II được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt trên quy hoạch

chung trên diện tích 12.300 ha, với quy mô dân sô" khoảng 800.000 người. Đây cũng là thành phô" công nghiệp; trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của cả Tỉnh. Trên địa bàn thành phô" hiện đã có quy hoạch cải tạo chỉnh trang: 15/16 phường; xã, trong đó đã có quy hoạch chi tiết tỉ lệ: 1/500 cho 05 phường nội ô. Ngoài ra thành phô"hiện có 4 KCN tập trung như: Biên Hòa 1; Biên Hòa 2; Amata và Loteco với tổng diện tích là: 1.550 ha. Trong những năm qua thành phô" Biên Hòa đã được đầu tư nâng câ"p, xây dựng mới nhiều công trình, hạ tầng kỹ thuật đô thị như: hình thành nhiều khu nhà ở mới; nhiều con đường và các hệ thông kỹ thuật đô thị khác: câ"p điện; câ"p nước; thoát nước; cây xanh. . . phù hợp với xu thế phát triển của một thành phô" công nghiệp.

- Thị trấn Long Thành: thuộc huyện Long Thành, với diện tích 490 ha, dân sô" dự kiến 50.000 người.

Thị trân này nằm dọc theo hành lang của QL 51 từ Tp. HCM đi Vũng Tàu, có lợi thê về giao thông và dịch vụ du lịch; công nghiệp ... Trên địa bàn huyện Long Thành hiện tại đã hình thành được một sô" nhà máy ở một sô" KCN như: Tam Phước, An Phước 1, An Phước 2, Gò Dầu với diện tích đất công nghiệp 1.510 ha.

- Thành phố Nhơn Trạch: Nằm trên địa bàn huyện Nhơn Trạch. Thành phô" Nhơn Trạch được quy

hoạch diện tích 8.000 ha, trong đó có 3.500 ha đất công nghiệp, với dân sô" dự kiến 200.000 người. Thành phô Nhơn Trạch được xác định là thành phô công nghiệp và là Trung tâm kinh tê - văn hóa - hành chánh của huyện. Vị trí địa lý của thành phô Nhơn Trạch râ"t thuận lợi cho việc hình thành một đô thị mđi, có vai trò tích cực trong việc không chê" sự phát triển dân cư ở Tp. HCM. Trong thời gian qua, trên địa bàn thành phô" Nhơn Trạch đã và đang triển khai thực hiện các dự án quy hoạch như: hình thành một sô" nhà máy công nghiệp; xây dựng hệ thông hạ tầng kỹ thuật: đường giao thông, câ"p nước, câ"p điện, hệ thông thông tin.

- Thị xã Long Khánh: được xác định là một đô thị loại 4 vđi diện tích 1.200 ha; dân sô" dự kiến đến

năm 2010 là 100.000 người. Đây là một đô thị có vị trí nằm dọc trục QL1A - cửa ngõ ra vào của Tp. HCM râ"t thuận lợi cho việc đầu tư phát triển và lưu thông hàng hóa đến các Tỉnh khu vực phía Bắc. Hiện nay trên địa bàn thị trân Xuân Lộc cũng đã hình thành được một sô" nhà máy công nghiệp đang đi vào hoạt động sản xuất, hệ thông hạ tầng kỹ thuật đô thị đã và đang từng bước được cải tạo chỉnh trang, xây dựng mới đáp ứng kịp thời tô"c độ phát triển kinh tê" của huyện.

28 Các KCN của Tỉnh Đồng Nai được quy hoạch phát triển theo hai hướng chính:- Thị trấn Trảng Bom:thuộc huyện Trảng Bom, với diện tích 330 ha, dân sô" dự kiến 20.000 người. Hiện nay huyện Thông Nhất đã đưa vào hoạt động ổn định một sô" KCN nằm giáp ranh với Thị trân, đã và đang hình thành một sô" khu dân cư mới phục vụ công nghiệp.

- Thị trấn Giơ Ray: thuộc huyện Xuân Lộc với diện tích 214 ha, dân sô" dự kiến 22.000 người. Đây

là đô thị nằm ở phía Đông-Bắc của Tỉnh, gắn liền với vùng cây công nghiệp ngắn ngày.

- Thị trấn Vĩnh An:thuộc huyện Vĩnh cửu, có diện tích 410 ha, trong đó có 24 ha đât công nghiệp, dân sô" dự kiên 25.000 người. Đây là đô thị gắn liền với ngành phát triển Lâm nghiệp của Tỉnh. - Thị trấn Định Quán:thuộc huyện Định Quán với diện tích 180 ha, dân sô" dự kiến 25.000 người. Vị trí Thị trân nằm dọc theo QL 20 đi Lâm Đồng là vùng đâ"t có tiềm năng về cây công nghiệp ngắn ngày của Tỉnh.

- Thị trấn Tân Phú:thuộc huyện Tân Phú, vđi diện tích 180 ha, dân sô" dự kiên 15.000 người. Thị trân Tân Phú là đô thị có vai trò quan trọng về kinh tê" - văn hóa - hành chánh cuả vùng núi phía Bắc Tỉnh.

- Ngòai ra, đầu năm 2004, Thủ tướng Chính phủ đã ra quyết định hình thành hai hai huyện mới là huyện Trảng Bom và huyện cẩm Mỹ trên cơ sở tách huyện Thông Nhâ"t thành 2 huyện Trảng Bom và Thông Nhất; tách huyện Long Khánh thành Thị xã Long Khánh và huyện Cẩm Mỹ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 28)