PHÂN VÙNG LÃNH THổ PHỤC vụ QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 33)

II.l. Mục đích của phân vùng Quy hoạch môi trường

Thông thường việc phân vùng theo một trong hai hình thức sau:

- Phân vùng lãnh thổ là chia lãnh thổ thành những thể địa lý tổng hợp. Mỗi thể có ranh giới khép kín, có những đặc điểm riêng không giông với các vùng khác và không lặp lại trong không gian.

- Phân kiểu lãnh thổ là chia lãnh thổ thành các đơn vị. Mỗi đơn vị lãnh thổ có những đặc điểm riêng, không giống vđi đơn vị liền kề. Đơn vị kiểu lãnh thổ có tính lặp lại trong không gian.

Trong QHMT, việc phân vùng nhằm mục đích QLMT có hiệu quả theo đặc thù riêng của mỗi tiểu vùng. Như vậy, mỗi tiểu vùng sẽ có các tiềm lực riêng về tài nguyên và năng lực môi trường khác nhau do đó có tiềm năng đôi với một số hướng phát triển kinh tế, cũng như đòi hỏi các yêu cầu riêng biệt trong quản lý, khai thác và bảo vệ.

II.2. Luận cứ khoa học cho việc phân vùng QHMT tỉnh Đồng Nai

Trên bình diện cả nưđc, việc phân vùng thường được sử dụng để phân chia lãnh thổ theo đặc trưng của từng yếu tô" đơn lẻ, ví dụ phân vùng động đất, phân vùng khí hậu...để phục vụ theo nhiều mục đích khác nhau. Phân vùng còn được sử dụng để chia lãnh thổ thành những khu vực lớn như Tây Bắc, Đồng bằng sông Hồng, Tây nguyên, Đông Nam bộ, Đồng bằng sông cửu Long, Bắc trung bộ, Nam trung bộ... nhằm định hướng quy họach phát triển kinh tê xã hội.

Phân kiểu lãnh thể thường được áp dụng để chia lãnh thổ theo nhiều kiểu ứng với mỗi dạng tài nguyên cho mục đích khai thác, sử dụng trong các ngành kinh tế và trong thực tiễn họat động nhân sinh. Từ những nhận định đó, Cơ quan thực hiện nhiệm vụ nhánh này đề xuất việc phân vùng phục vụ quy hoạch môi trường tỉnh Đồng Nai theo dạng phân kiểu và dựa trên các cơ sở sau:

- Tiềm lực về tài nguyên của tiểu vùng (khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, tài nguyên...)

- Năng lực môi trường của tiểu vùng (khả năng chịu tải, tính nhạy cảm và mức độ nhạy cảm của vùng)

- Tiềm năng phát triển theo quy hoạch (tiểu vùng trong quy hoạch sẽ phục vụ cho việc gì: phát triển KCN, đô thị, cấp nước, đổ thải, du lịch, dịch vụ...)

- Xem xét các quy định, chiến lược môi trường quốc gia và các định chế quốc tế về các vùng, tiểu vùng cần phải được bảo vệ.

II.3. Phân vùng lãnh thố gắn với quy hoạch phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai

Theo quy họach phát triển công nghiệp, các KCN tỉnh Đổng Nai về cơ bản được bô" trí theo hai vùng như sau:

Vùng I: dọc trục quốc lộ ỈA đến Biên Hòa và quốc lộ 51

Trên vùng này hiện đã hình thành các KCN như Biên Hòa I, Biên Hòa II, Amata, Loteco, Nhơn Trạch và Gò Dầu. Đến năm 2010 sẽ hình thành thêm các KCN như Ong Kèo, Tam Phước, An Phước. Các KCN Vùng I được đưa ra trong bảng 14.

Như vậy đến năm 2010, vùng I sẽ hình thành tổng cộng 4.366 ha đất công nghiệp với 9 KCN, trong đó 3 KCN đầu tư mới với tổng diện tích 1.980 ha.

Vùng II: Dọc quốc lộ 1A từ Biên Hòa ra phía bắc và quốc lộ 20 và vùng còn lại

Vùng này hiện đã hình thành các KCN như Sông Mây, Hô" Nai, Thạnh Phú, Bàu Xéo và đến năm 2010 sẽ hình thành tiếp các KCN Long Khánh, Xuân Lộc, Tân Phú và Định Quán. Ngọai trừ các KCN đang họat động, các KCN còn lại hình thành theo hướng công nghiệp chê"biến trên cơ sở nguyên liệu ở địa phương. Các KCN Vùng II được đưa ra trong bảng 15.

Bảng 15: Các KCN Vùng II Bảng 14: Các KCN Vùng I

STT Các khu công nghiệp Diện tích (ha)

Tổng cộng 6.366 1 Biên Hoà 1 335 2 Biên Hoà 2 365 3 Tam Phước 380 4 An Phước 800 5 Nhơn Trạch (1,2,3) 2700 6 Gò Dầu 186 7 Ông Kèo 800 8 Amata 700 9 Loteco 100

Nguồn : Trung tâm Công nghệ Môi trường ENTEC tổng hợp, 2003

STT Các khu công nghiệp Diện tích (ha)

Tổng cộng 1.695,5 1 Hô" Nai 523 2 Sông Mây 471 3 Bàu Xéo 215 4 Thạnh Phú 186.5 5 Long Khánh 100 6 Xuân Lộc 100 7 Định Quán 50 8 Tân Phú 50

34 Song song với việc phát triển các KCN vùng II, các vùng nguyên liệu được đẩy mạnh phát triển như đậu nành, mía, thuốc lá, cao su, càphê, điều...bên cạnh đó ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng như điện, đường, trường học, trạm xá, nhà văn hóa, cấp nước và vệ sinh môi trường...

II.3.2. Phân vùng lãnh thổ theo quyhọach phát triển đô thị

Đến năm 2010, Đồng Nai sẽ hình thành tam giác ba đô thị lớn làm trụ cột là Tp. Biên Hòa, Tp. Nhơn Trạch và Thị xã Long Khánh. Bên cạnh đó có các đô thị vệ tinh nằm rải rác ở các huyện và một sô" cụm dân cư đô thị mới phục vụ phát triển các KCN.

- Dọc tuyên hành lang Biên Hòa và QL51: Nâng cấp Tp. Biên Hòa thành đô thị lọai II và chạy dọc theo ỌL 51 sẽ hình thành các đô thị: Thị trân Long Thành, Tp. Nhơn Trạch, các khu dân cư Tam Phước, An Phước, Phước Thái...

- Dọc tuyên hành lang Biên Hòa theo ỌL 1A ra các tỉnh phía Bắc: Ngòai Tp. Biên Hòa sẽ hình thành các đô thị là Thị trân Trảng Bom, Thị trân Dầu Giây, Thị xã Long Khánh và thị trân Gia Ray, Thị trân cẩm Mỹ và các khu dân cư Bắc Sơn, Hô" Nai 3, Sông Mây phục vụ các KCN.

- Dọc tuyến hành lang từ Thị trân Dầu Giây đi Đà Lạt sẽ hình thành các đô thị như Thị trân Định Quán, Thị trân Tân Phú. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Ngòai ra hành lang phía Tây Bắc sẽ hình thành các đô thị như Thị trân Vĩnh An, thị trân Thạnh phú.

II.4. Nội dung của phân vùng lãnh thổ tỉnh Đồng Nai

Lãnh thổ tĩnh Đồng Nai được phân kiểu như bảng 17.

Bảng 16: Dự kiên phát triển mạng lưới đô thị đến năm 2010

Stt Tên đô thị Diện tích (ha) Dân sô" (1000 người)

01 Tp. Biên Hòa 15.600 700 - 800

02 Tp. Nhơn Trạch 6.000 160.450

03 Thị xã Long Khánh 1.200 100

04 Thị trân Long Thành 600 60-80

05 Thị trân Gia Ray 250 27

06 Thị trấn Trảng Bom 250 33 07 Thị trấn Dầu Giây 400 30 08 Thị trân Vĩnh An 410 24-32 09 Thị trân Thạnh Phú 310 25 10 Thị trân Định Quán 200 25 11 Thị trấn Tân Phú 200 15- 18 Tổng sô" 25.420 1.119- 1.620

Bảng 17: Phân kiểu lãnh thổ tỉnh Đồng Nai phục vụ quy họach môi trường

Trên cơ sở các kiểu vùng trên phân thành các tiểu vùng như bảng 18.

Bảng 18: Các tiểu vùng lãnh thổ phục vụ quy họach môi trường tỉnh Đồng Nai

Stt Ký hiệu Tên kiểu vùng Diện tích Ghi chú

01 ĐT Các đô thị 25.420

02 CN Các khu, cụm công nghiệp 8.061,5

03 NT Các vùng nông thôn

04 NN Các vùng đất ngập nước

05 BTTN Các khu bảo tồn thiên nhiên và rừng đầu nguồn

Ký hiệu Tên kiểu vùng Diện tích Ghi chú

ĐT. Các đô thị

ĐT.l. Tp. Biên Hòa 15.600

ĐT.2. Tp. Nhơn Trạch 6.000

ĐT.3. Thị xã Long Khánh 1.200

ĐT.4. Thị trân Long Thành 600

ĐT.5. Thị trân Gia Ray 250

ĐT.6. Thị trân Trảng Bom 250

ĐT.7. Thị trân Dầu Giây 400

ĐT.8. Thị trân Vĩnh An 410 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ĐT.9. Thị trân Thạnh Phú 310

36 Như vậy để xây dựng quy họach môi trường tỉnh Đồng Nai, cơ quan thực hiện đã phân chia tỉnh thành 5 kiểu vùng ứng với 22 tiểu vùng khác nhau.

ĐT.ll. Thị trấn Tân Phú 200

CN Các khu, cụm công nghiệp

CN.l. Các KCN Vùng I (khu vực Biên Hòa) CN.2.

Các KCN vùng II (Long Thành, Nhơn Trạch) CN.3.

Các KCN Vùng III (Trảng Bom, Thông Nhất) CN.4. Các KCN Vùng IV (các huyện còn lại)

NT Các vùng nông thôn

NT.l. Các vùng nông thôn phía Bắc NT.2. Các vùng nông thôn phía Đông NT.3. Các vùng nông thôn phía Nam

NN Các vùng đất ngập nước

NN.l. Đất ngập nước hồ Trị An NN.2. Đất ngập nước Long Thành NN.3. Đất ngập nước Nam Cát Tiên

BTTN Các khu bảo tồn thiên nhiên và rừng đầu nguồn

CHƯƠNG III

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG CỦA TỈNH ĐồNG NAI GAN VỚI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 33)