Hiện trạng chất lượng môi trường nước

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 38)

HIỆN TRẠNG PHẤT TRIEN KT-XH

111.1.1.1.Hiện trạng chất lượng môi trường nước

Đổ đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt tại các đô thị, Trung tâm Công nghệ Môi trường đã thu thập, phân tích các sô" liệu có sẩn và đã tiến hành lây mẫu, phân tích bổ sung chất lượng nước sông Đồng Nai (đoạn chảy qua Tp. Biên Hòa), sông Cái (Nhánh sông Đồng Nai thuộc địa bàn Tp. Biên Hòa) và các suôi lớn thuộc Thành phô" Biên Hòa đổ ra sông Đồng Nai và có ảnh hưởng trực tiếp đến chat lượng nguồn nước mặt. Kết quả quan trắc cho thây:

(1) . Sông Đồng Nai (đoạn từ cầu Hóa An đến cầu Đồng Nai): Do đoạn sông này luôn chịu ảnh hưởng của nhiều nguồn thải sinh hoạt của dân cư và các KCN đổ vào. Nhìn chung qua kết quả quan trắc định kỳ cho thây các chỉ tiêu N-NO3, N-NO2, tổng p, cr, EC và các chĩ tiêu kim loại nặng tương đôi ổn định, ít thay đổi và luôn thâ"p hơn tiêu chuẩn loại A. Các chĩ tiêu còn lại: DO, BOD, COD đều thay đổi tùy theo vị trí và theo tháng, theo mùa và thường vượt nhẹ so với TCCP. Nồng độ DO giao động từ 4,6 - 7 mg/1, COD từ 2 - 49 mg/1, BOD 2

- 18 mg/1. Đặc biệt tại một sô" vị trí thường ghi nhận có các chỉ tiêu ô nhiễm cao như: khúc sông gần bên đò Long Kiên - đình Tân Mai (DO 4,6 mg/1, COD 26 mg/1, BOD 13 mg/1), bến đò An Hảo - Cogido, Ajinomoto (DO 5,2 mg/1, COD 31 mg/1 và BOD 17 mg/1). Điều này cho thây đoạn sông này đã chịu ảnh hưởng của các chất thải sinh hoạt khu vực Tp. Biên Hòa, chất thải từ các KCN gần đó và kể cả châ"t thải từ các hộ cư dân nuôi cá bè trên sông.

(2) . Các suôi khu vực Tp. Biên Hòa: Hầu hết các suôi (Săn Máu, suôi Linh, suôi Chùa...) chảy qua địa bàn Tp. Biên Hòa và đổ trực tiếp vào sông Đồng Nai đều bị ô nhiễm nặng. Các chỉ tiêu ô nhiễm đặc trưng cho nguồn thải sinh hoạt như BOD, COD, DO, N-NH3, Fe và Coliform đều vượt rất cao tiêu chuẩn cho phép loại B. Điển hình như BOD vượt 3 - 2 8 lần, COD vượt 3 - 2 0 lần, N-NH3 vượt từ 1 -

74 lần, Coliform không đảm bảo tiêu chuẩn quy định. Điều này cho thây chất thải sinh hoạt từ Tp. Biên Hòa đã đổ xuống các con suôi và từ đây thải trực tiếp ra sông Đồng Nai làm ô nhiễm nguồn nưđc này. 1 nưđc hồ Long Ẩn không có sự khác biệt và thường không đạt tiêu chuẩn theo quy định của nguồn nước loại A (TCVN 5942 - 1995) qua một sô" chỉ tiêu đặt trưng như BOD, N-NH3 và Fe. Ngoài ra, hàm lượng ôxy hòa tan (DO) thường rất thấp ở tầng đáy và tầng giữa, đều này cho thây nước hồ thường ở trạng thái tĩnh, ít có sự xáo trộn, lưu chuyển nên thiếu sự trao đổi giữa khí trời vđi nước hồ. Mặt khác do chất thải sinh hoạt của du khách cũng như các hàng, quán phục vụ cho công viên hồ làm cho hồ luôn bị nhiễm bẩn qua một sô"chỉ tiêu ô nhiễm hữu cơ.

1. Hồ Long Ẩn : Hầu hết các điểm thu mẫu có các chỉ tiêu BOD, N-NH3, Fe vượt TCCP đôi với nguồn loại A (TCVN 5942 - 1995). Đặt biệt ở tầng đáy có hàm lượng N-NH3 vượt cao so vđi TCCP. Mùa khô vượt 7,6 - 49 lần, mùa mưa vượt 1 1 - 2 8 lần, chỉ tiêu Fe vượt 8 - 52 lần. Ngoài ra, DO ở tầng đáy và tầng giữa thường giao động từ 0 - 2 mg/1 so vđi quy định là > 6 mg/1. Như vậy, so với kết quả quan trắc của các năm trước cho thây chất lượng

(4) . Chat lượng nước ngầm: Hiện nay chưa có mạng lưđi quan trắc nước ngầm, nên chưa có đủ sô" liệu để đánh giá được chất lượng nước ngầm trên địa bàn toàn tĩnh Đồng Nai.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy họach môi trường tỉnh đồng nai từ nay đến năm 2010 (Trang 38)