5. Kết cấu của luận văn
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để đánh giá đƣợc thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ nguồn NSNN trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên đề tài sử dụng phƣơng pháp thu thập thông tin, phƣơng pháp xử lý thông tin, phƣơng pháp phân tích thông tin. Qua năm ba
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
phƣơng pháp này sẽ hỗ trợ tích cực cho nhau trong việc nghiên cứu công tác định dự án đầu tƣ từ nguồn NSNN.
Để đạt đƣợc mục tiêu tìm hiểu về thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, trong nghiên cứu sẽ sử dụng công tác thu thập thông tin, phƣơng pháp xử lý thông tin, phƣơng pháp phân tích thông tin và thống kê mô tả các thông tin liên quan đến công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ nguồn NSNN.
2.3.1. Phương pháp thu thập thông tin
Thu thập thông tin là một trong những phƣơng pháp khai thác dữ liệu quan trọng nhằm cung cấp số liệu cho việc phân tích đánh giá nội dung của đề tài, bao gồm thu thập thông tin thứ cấp và thông tin sơ cấp. Thu thập thông tin tốt sẽ cung cấp đầy đủ các thông tin về lý luận và thực tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xử lý và phân tích thông tin, từ đó đƣa ra đánh giá chính xác về thực trạng của vấn đề cần nghiên cứu và đề xuất các giải pháp xác thực giúp cho việc hoàn thiện công việc nghiên cứu.
- Thông tin thứ cấp:
Thông tin thứ cấp là những thông tin đã có sẵn, đƣợc tổng hợp từ trƣớc và đã đƣợc công bố.
Những số liệu đƣợc thu thập trong đề tài phục vụ cho nghiên cứu chủ yếu là số liệu thứ cấp.
- Các số liệu thứ cấp sử dụng trong đề tài nhằm nghiên cứu, phân tích, phản ánh về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội, tình hình thực hiện công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên đƣợc thu thập tại Phòng Tai chính kế hoạch, phòng Quản lý đô thị, Phòng thống kê và các phòng ban khác tại UBND thành phố Vĩnh Yên để lựa chọn thông tin, số liệu phục vụ trong qúa trình nghiên cứu đề tài.
Trong đề tài của tác giả, thông tin thứ cấp đƣợc thu thập bao gồm các thông tin đƣợc lấy chủ yếu từ Báo cáo tình hình đầu tƣ XDCB trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên từ năm 2010 đến năm 2013, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thành phố Vĩnh Yên giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến năm 2020, các Nghị
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
định, Thông tƣ hƣớng dẫn của Chính phủ…và các văn bản hƣớng dẫn của UBND tỉnh Vĩnh Phúc…
2.3.2. Phương pháp xử lý thông tin
Các tài liệu sau khi thu thập đƣợc tiến hành chọn lọc, hệ thống hoá để tính toán phù hợp cho việc phân tích đề tài. Phân tích sâu để tìm ra những nguyên nhân, những tồn tại, hạn chế dựa trên một số tiêu chí nhƣ: Các nguyên nhân nào dẫn đến việc thẩm định dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc chƣa đạt hiệu quả, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hƣớng tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội và các giải pháp nào để tiến tới hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên đƣợc tốt hơn trong những năm tiếp theo.
Các công cụ và kỹ thuật tính toán đƣợc xử lý trên chƣơng trình Excel. Công cụ phần mềm này đƣợc kết hợp với phƣơng pháp phân tích chính đƣợc vận dụng là thống kê mô tả để phản ánh thực trạng công tác hoàn thiện thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên thông qua các số tuyệt đối, số tƣơng đối và số bình quân, đƣợc thể hiện thông qua các bảng biểu số liệu, sơ đồ và đồ thị.
2.3.3. Phương pháp phân tích thông tin
2.3.3.1. Phương pháp thống kê mô tả
Sau khi thu thập số liệu Tác giả tiến hành phân bổ thống kê và tổng hợp thống kê tác giả thực hiện thu thập, phân tích và trình bày dữ liệu nghiên cứu bằng các bảng biểu, biểu đồ,… để đánh giá tình hình thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên qua các năm từ năm 2010 đến năm 2013. Dựa trên các số liệu đƣợc cung cấp từ phòng tài chính kế hoạch, phòng thống kê và các phòng nghiệp vụ liên quan, từ báo cáo tình hình đầu tƣ xây dựng trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên từ năm 2010 đến năm 2013 và Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên năm 2010 đến năm 2013 và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2010 -2015 định hƣớng đến năm 2020. Qua đó, thấy đƣợc hiệu quả và thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ nguồn NSNN trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.
2.3.3.2. Phương pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng rất phổ biến, so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tƣợng kinh tế đã đƣợc lƣợng hóa có cùng một nội dung bao gồm so sánh qua các năm, so sánh việc thực hiện thẩm định dự án đầu tƣ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
các công trình với nhau, so sánh đối chiếu nội dung dự án với các chuẩn mực (tiêu chuẩn, định mức qui phạm) đã đƣợc quy định bởi pháp luật. Phƣơng pháp này đòi hỏi phải bám sát các căn cứ pháp lý để thẩm định (Luật, Nghị định, Quyết định, văn bản hƣớng dẫn thi hành Luật). Trên cơ sở đó có thể đánh giá đƣợc một cách khách quan thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN trên địa bàn của thành phố, để từ đó đƣa ra cách giải quyết, các giải pháp nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu.
- Phƣơng pháp so sánh chỉ tiêu: Trên thực tế, đây đƣợc xem là phƣơng pháp
đơn giản, phổ biến và đƣợc dùng nhiều nhất phƣơng pháp này dùng để so sánh các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của dự án đƣợc so sánh với các chỉ tiêu đã đƣợc định sẵn. Dựa trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu có thể đánh giá đƣợc thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN trên địa bàn của thành phố, để từ đó đƣa ra cách giải quyết, các giải pháp nhằm đạt đƣợc hiệu quả tối ƣu.
2.3.3.3. Phương pháp phân tích độ nhạy dự án
Đây là một phƣơng pháp thƣờng áp dụng đối với các dự án lớn và mức độ phức tạp với nhiều yếu tố có thể thay đổi do khách quan. Vận dụng phƣơng pháp này nhằm mục đích tìm ra những yếu tố nhạy cảm có ảnh hƣởng đến các chỉ tiêu của dự án (chủ yếu là các chỉ tiêu tài chính) hoặc những tình huống bất lợi có thể xảy ra. Từ đó khảo sát sự thay đổi hiệu quả của dự án theo các kịch bản, thông qua các chỉ tiêu nhƣ: Giá trị hiện tại ròng (NPV), Hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR), Thời gian thu hồi vốn (T) để kiểm tra tính vững chắc và ổn định của dự án, làm cơ sở cho việc đề xuất những biện pháp nhằm quản lý và phòng ngừa rủi ro đảm bảo cao nhất tính khả thi và hiệu quả của dự án trong tƣơng lai.
2.3.3.4. Phương pháp thẩm định có xem xét đến các yếu tố rủi ro và kinh nghiệm của chuyên gia khảo sát thực tế
Dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc hình thành và thực hiện trong một khoảng thời gian dài, trong khi các phƣơng án lại đƣợc thiết kế trên cơ sở các dữ liệu giả định cho tƣơng lai. Vì vậy, việc triển khai thực hiện dự án sau này có thể sẽ phát sinh nhiều rủi ro khó lƣờng trƣớc đƣợc. Điều đó đặt ra yêu cầu trong quá trình phân tích, đánh giá dự án phải xem xét đến các yếu tố rủi ro có ảnh hƣởng đến hiệu quả của dự án, xác định mức độ biến động của các yếu tố này trên cơ sở đánh giá lại dự án. Trong trƣờng hợp rủi ro phát sinh mà dự án vẫn giữ đƣợc mức hiệu quả theo yêu cầu thì điều đó chứng tỏ dự án có độ an toàn cao. Trong trƣờng hợp ngƣợc lại, cần thiết đề ra các giải
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
pháp phòng ngừa rủi ro hay hạn chế thấp nhất các tác động của những yếu tố rủi ro này hoặc phân tán rủi ro một cách hợp lý nhất đối với dự án.
Kết luận chƣơng 2
Thông qua để đánh giá đƣợc công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc đã sử dụng một loạt phƣơng pháp thu thập thông tin, phƣơng pháp xử lý
thông tin, phƣơng pháp phân tích thông tin, Phƣơng pháp thống kê mô tả, Phƣơng
pháp so sánh, Phƣơng pháp phân tích độ nhạy dự án và phƣơng pháp thẩm định có xem xét đến các yếu tố rủi ro. Từ đó, đánh giá đƣợc thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc trong mấy năm gần đây có đạt đƣợc hiệu quả cao hay không trong thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên hiện nay.
Dựa trên cơ sở các số liệu phân tích để có những đánh giá khách quan trung thực về công tác thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng
thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Chƣơng 3
THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH
DỰ ÁN ĐẦU TƢ TỪ NSNN TẠI PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ HOẠCH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VĨNH YÊN, TỈNH VĨNH PHÚC
3.1. Khái quát tình hình kinh tế xã hội thành phố Vĩnh Yên
3.1.1. Vị trí địa lý
Thành phố Vĩnh Yên thuộc tỉnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ, có tổng diện tích đất tự nhiên 5.080,21 ha, gồm 09 đơn vị hành chính xã, phƣờng (thành phố Vĩnh Yên là trung tâm chính trị, kinh tế - văn hoá của tỉnh). Với vị trí địa lý: Phía đông giáp huyện Bình Xuyên, phía tây giáp huyện Yên Lạc, phía bắc giáp huyện Tam Dƣơng, phía nam giáp huyện Yên Lạc, thành phố Vĩnh Yên có vị trí là cầu nối giữa thủ đô Hà Nội với các vùng trung du miền núi phía bắc, gần sân bay nội bài và gần khu du lịch Vƣờn quốc gia Tam Đảo và là nơi trung chuyển, kết nối giao thoa giữa các vùng miền kinh tế khu vực.
Lợi thế tự nhiên của thành phố Vĩnh Yên có hệ thống giao thông thuận lợi với tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai và Quốc lộ 2 chạy qua nối liền giữa thủ đô Hà Nội với các tỉnh phía bắc (cách Hà Nội 55 km, cách sân bay Quốc tế Nội Bài 25 km về phía nam và cách thành phố Việt Trì 25km về phía tây) là cầu nối giữa miền núi trung du phía bắc với đồng bằng bắc bộ, có tuyến đƣờng sắt Hà Nội - Lào Cai, đƣờng quốc lộ số tạo điều kiện cho thành phố Vĩnh Yên phát triển công nghiệp, thƣơng mại, gia Hà Nội - Lào cai chạy qua đã tạo cho Vĩnh Yên khả năng phát triển công nghiệp, giao lƣu hàng hoá, phát triển các loại hình dịch vụ tiếp cận nhanh các thành tựu khoa học, văn hoá thông tin của cả nƣớc.
Tính đến năm 2013, Thành phố Vĩnh Yên có tổng diện tích tự nhiên là 5.080,21 ha, chiếm 4,1% diện tích tự nhiên của tỉnh Vĩnh Phúc, dân số 122.568 ngƣời. Thành phố Vĩnh Yên có 9 đơn vị hành chính trực thuộc là phƣờng: Ngô Quyền, Liên Bảo, Tích Sơn, Đồng Tâm, Hội Hợp, Khai Quang, Đống Đa và 2 xã là Định Trung và Thanh Trù.
Trong những năm qua, vai trò quan trọng của Vĩnh Yên trong vùng Thủ đô Hà Nội và vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ ngày càng đƣợc khẳng định. Tuy vậy, để
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
trở thành một điểm “sáng” hơn nữa, Thành phố cần có những quyết sách mới để đô thị phát triển, một địa bàn chiến lƣợc về kinh tế - xã hội - quốc phòng - an ninh, đảm bảo một thế trận mới cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
3.1.2. Đặc điểm địa hình
Thành phố Vĩnh Yên thuộc vùng trung du, có độ cao từ 9-50m so với mặt nƣớc biển. Khu vực có địa hình thấp nhất là hồ Đầm Vạc. Địa hình có hƣớng dốc từ Đông Bắc xuống Tây Nam và đƣợc chia thành 2 vùng:
- Vùng đồi thấp: Tập trung ở phía Bắc Thành phố gồm các xã, phƣờng Định Trung, Khai Quang, độ cao trung bình 260m so với mặt nƣớc biển, với nhiều quả đồi không liên tục xen kẽ ruộng và các khe lạch, thấp dần xuống phía Tây Nam.
- Khu vực đồng bằng và đầm lầy: Thuộc phía Tây, Tây Nam Thành phố gồm các xã, phƣờng: Thanh Trù, Đồng Tâm, Hội Hợp. Đây là khu vực có địa hình bằng phẳng, độ cao trung bình 7,0 - 8,0 m xen kẽ là các ao, hồ, đầm có mặt nƣớc lớn.
3.1.3. Khí hậu thủy văn
Vĩnh Yên là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng và miền núi, nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, khí hậu đƣợc chia làm 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Mùa xuân và thu là hai mùa chuyển tiếp, khí hậu ôn hoà, mùa hạ nóng và mùa đông lạnh.
- Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình khoảng 240C, mùa hè 29-340C, mùa đông dƣới 180C, có ngày dƣới 100C. Nhiệt độ trong năm cao nhất vào tháng 6, 7, 8, chiếm trên 50% lƣợng mƣa cả năm, thƣờng gây ra hiện tƣợng ngập úng cục bộ tại một số nơi.
- Độ ẩm: Độ ẩm trung bình 82,5% và chênh lệch không nhiều qua các tháng trong năm, độ ẩm cao vào mùa mƣa và thấp vào mùa đông.
Nhìn chung, thời tiết của Thành phố với các đặc điểm khí hậu nóng, ẩm, lƣợng bức xạ cao, thuận lợi cho sản xuất nông, lâm nghiệp và sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, lƣợng mƣa tập trung theo mùa, sƣơng muối, kết hợp với điều hiện địa hình thấp trũng gây ngập úng cục bộ vào mùa mƣa ở vùng trũng và khô hạn vào mùa khô ở vùng cao.
Về thủy văn, Thành phố có nhiều hồ ao, trong đó Đầm Vạc rộng 144,52 ha là nguồn dự trữ và điều tiết nƣớc quan trọng. Thành phố Vĩnh Yên nằm ở lƣu vực sông Cà Lồ và sông Phó Đáy, nhƣng chỉ có một số con sông nhỏ chảy qua, mật độ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
sông ngòi thấp. Khả năng tiêu úng chậm đã gây ngập úng cục bộ cho các vùng thấp trũng. Về mùa khô, mực nƣớc ở các hồ ao xuống rất thấp, ảnh hƣởng đến khả năng cung cấp nƣớc cho cây trồng và sinh hoạt của nhân dân.
3.1.4. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
3.1.4.1. Tài nguyên đất
Đất Vĩnh Yên là vùng phù sa cổ đƣợc nâng lên, có tầng dầy đất pha cát, lẫn một ít cuội và sỏi, thích hợp để trồng cây ăn quả. Đất đai của Thành phố đƣợc hình thành từ 2 nguồn gốc: Đất thuỷ thành và đất địa thành.
- Căn cứ vào tính chất nông hoá thổ nhƣỡng, đất đai Thành phố đƣợc phân chia thành các nhóm chính sau:
+ Đất phù sa không đƣợc bồi hàng năm, trung tính, ít chua, có diện tích không lớn, phân bổ chủ yếu ở Thanh Trù, địa hình bằng phẳng, độ dốc nhỏ hơn 40, đất có thành phần cơ giới trung bình, phù hợp với sản xuất nông nghiệp, xây dựng thuận lợi.
+ Đất phù sa không đƣợc bồi, ngập nƣớc vào mùa mƣa: đƣợc phân bố ở địa hình trũng, hàng năm bị ngập nƣớc liên tục, tỷ lệ mùn khá, độ pH từ 4,5 - 6,0. Đƣợc sử dụng trồng lúa kết hợp với nuôi trồng thuỷ sản, phân bố chủ yếu ở phƣờng Ngô