5. Kết cấu của luận văn
1.2.3. Tiêu chí, chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện thẩm định dự án
Xem xét các yếu tố đảm bảo tính hiệu quả của dự án bao gồm: sự cần thiết đầu tƣ, các yếu tố đầu vào của dự án, quy mô, công suất, công nghệ, thời gian, tiến
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
độ thực hiện dự án, phân tích tài chính, tổng mức đầu tƣ, hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án.
Xem xét các yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự án bao gồm: sự phù hợp quy hoạch, nhu cầu sử dụng đất, tài nguyên, khả năng giải phóng mặt bằng, khả năng huy động vốn, kinh nghiệm quản lý của chủ đầu tƣ, khả năng hoàn thiện trả vốn vay, giải pháp phòng cháy, chữa cháy; các yếu tố ảnh hƣởng đến dự án quốc phòng an ninh, môi trƣờng và các quy định khác của pháp luật.
Xem xét thiết kế cơ sở bao gồm:
+ Sự phù hợp của thiết kế cơ sở với quy hoạch chi tiết xây dựng hoặc tổng mặt bằng đƣợc phê duyệt; sự phù hợp của thiết kế cơ sở với phƣơng án tuyến công trình đƣợc chọn đối với công trình xây dựng theo tuyến, sự phù hợp của thiết kế cơ sở với vị trí, quy mô xây dựng và các chỉ tiêu quy hoạch đã đƣợc chấp thuận đối với công trình xây dựng tại khu vực chƣa có quy hoạch chi tiết xây dựng đƣợc phê duyệt;
+ Sự phù hợp của việc kết nối hạ tầng kỹ thuật của khu vực;
+ Sự hợp lý của phƣơng án công nghệ, dây truyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ;
+ Việc áp dụng các quy chuẩn, tiêu chuẩn về xây dựng, môi trƣờng, phòng cháy, chữa cháy;
+ Điều kiện năng lực hoạt động xây dựng của tổ chức tƣ vấn, năng lực hành nghề của cá nhân lập thiết kế cơ sở theo quy định.
1.3. Nội dung quy trình và phương pháp thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN
1.3.1. Tài liệu cơ sở để thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN
Tài liệu để thẩm định các dự án đầu tư sử dụng vốn ngân sách nhà nước sẽ căn cứ vào các tài liệu cơ bản đó là: Hồ sơ đơn vị, Hồ sơ dự án và các tài liệu liên quan. Cụ thể là:
a) Hồ sơ đơn vị, bao gồm các hồ sơ cần thiết về: Điều kiện, năng lực của chủ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
lập dự án; Điều kiện, năng lực của chủ nhiệm khảo sát dự án; Điều kiện, năng lực của tổ chức tƣ vấn dự án; Điều kiện, năng lực của chủ nhiệm thiết kế dự án;
b) Hồ sơ dự án đầu tư dự án công trình bao gồm: Chủ trƣơng đầu tƣ; Tờ
trình thẩm định; Dự án: bao gồm phần Thuyết minh và phần Thiết kế cơ sở; Văn bản thẩm định của các Bộ, ngành, các cơ quan có liên quan (nếu có).
c) Tài liệu khác: Các tài liệu khảo sát liên quan đến dự án; Các tiêu chuẩn
định mức kỹ thuật, bảng báo giá; Ý kiến tham gia của các cơ quan chuyên môn và của các chuyên gia.
1.3.2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư sử dụng vốn NSNN
Về cơ bản, nội dung thẩm định một dự án đầu tƣ đƣợc xem xét trên 5 nhóm nội dung, đó là: Thẩm định các yếu tố về pháp lý, thẩm định các yếu tố về công nghệ kỹ thuật, thẩm định các yếu tố kinh tế tài chính của dự án, thẩm định các yếu tố về tổ chức thực hiện, quản lý vận hành dự án và thẩm định các yếu tố về hiệu quả đầu tƣ. Trong đó:
- Thẩm định các yếu tố về pháp lý: xem xét tính hợp pháp của dự án theo các quy định của Pháp luật: Sự phù hợp của các nội dung dự án với những chính sách quy định hiện hành, Sự phù hợp với Quy hoạch, định hƣớng phát triển của ngành, vùng lãnh thổ.
- Thẩm định các yếu tố về Công nghệ- Kỹ thuật: xem xét, đánh giá trình độ, sự hợp lý, tính thích hợp và hiệu quả của các giải pháp công nghệ - kỹ thuật đƣợc lựa chọn, áp dụng cho dự án.
- Thẩm định các yếu tố kinh tế, tài chính của dự án: xem xét tính khả thi, sự hợp lý của các yếu tố tài chính, kinh tế đƣợc trình bày trong dự án.
- Thẩm định các điều kiện tổ chức, thực hiện, quản lý vận hành dự án: xem xét, đánh giá sự hợp lý, tính chất ổn định, bền vững của các giải pháp và yếu tố liên quan đến tổ chức thực hiện, vận hành dự án, đảm bảo các mục tiêu của dự án.
- Thẩm định hiệu quả đầu tƣ: đƣa ra kết luận dự án nếu thực hiện có hiệu quả không và hiệu quả ở mức nào trên cơ sở xem xét, đánh giá hiệu quả dự án qua các mặt: tài chính - kinh tế - xã hội và đánh giá hiệu quả tổng hợp của dự án làm căn cứ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
để ra quyết định đầu tƣ. Thẩm định hiệu quả dự án thƣờng đƣợc xác định dựa trên những tính toán trong Hồ sơ dự án theo các chỉ tiêu cả định tính và định lƣợng.
Bảng 1.1. Những nội dung cơ bản thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng
Các yếu tố cần
thẩm định Nội dung cần thẩm định
I - Pháp lý
- Tƣ cách pháp nhân - Năng lực chủ đầu tƣ
- Sự phù hợp với chủ trƣơng, quy hoạch ngành, lãnh thổ - Sự phù hợp với các quy định pháp luật hiện hành - Các quy định, chế độ khuyến khích, ƣu đãi
II - Công nghệ, Kỹ thuật
- Sự hợp lý về địa điểm xây dựng (về quy hoạch xây dựng, đảm bảo an ninh quốc phòng)
- Sử dụng đất đai, tài nguyên
- Tính hiện đại, phù hợp của công nghệ, thiết bị sử dụng cho dự án. Các tiêu chuẩn, giải pháp kỹ thuật xây dựng
- Các tiêu chuẩn, giải pháp đảm bảo môi trƣờng
III - Kinh tế, Tài chính
- Thị trƣờng, quy mô đầu tƣ (Tổng mức đầu tƣ)
- Thời hạn hoạt động.- Khả năng đảm bảo vốn đầu tƣ (thẩm định cơ cấu vốn, nguồn vốn huy động và tiến độ đầu tƣ)
- Các chi phí của dự án: đầu tƣ, vận hành, nghĩa vụ tài chính. - Các kết quả (lợi ích) của dự án: tài chính (doanh thu và lợi nhuận và chế độ tài chính)
IV - Tổ chức thực hiện,
vận hành
- Khả năng đảm bảo các yếu tố đầu vào cho dự án đầu tƣ
- Các giải pháp tổ chức thực hiện dự án (đặc biệt là phƣơng án bồi thƣờng, giải phóng mặt bằng)
- Chuyển giao công nghệ, đào tạo, các điều kiện vận hành dự án V- Hiệu quả
- Hiệu quả tài chính - Hiệu quả kinh tế- xã hội - Hiệu quả tổng hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Đối với chủ thể thẩm định là Nhà nƣớc, Nội dung này đƣợc phản ánh thông qua nội dung thẩm định quan trọng là: Thẩm định phần thuyết minh dự án và thẩm định phần thiết kế cơ sở của dự án. Trong đó:
1.3.2.1. Phần thuyết minh dự án cần phải thể hiện được
- Sự cần thiết và mục tiêu đầu tƣ, đánh giá tình hình thực tế (cung - cầu), tác động xã hội đối với địa phƣơng, khu vực, hình thức đầu tƣ xây dựng công trình, địa điểm xây dựng nhu cầu sử dụng đất, điều kiện cung cấp nguyên, nhiên liệu và các yếu tố đầu vào khác.
- Quy mô và diện tích xây dựng công trình, các hạng mục công trình thuộc dự án và các công trình khác, phân tích lựa chọn phƣơng án kỹ thuật, công nghệ và công suất.
- Các giải pháp thực hiện bao gồm:
+ Phƣơng án giải phóng mặt bằng, tái định cƣ và phƣơng án hỗ trợ xây dựng hạ tầng kỹ thuật.
+ Các phƣơng án thiết kế kiến trúc đối với công trình trong đô thị và công trình có yêu cầu kiến trúc.
+ Phƣơng án khai thác dự án và sử dụng lao động.
+ Phân đoạn thực hiện, tiến độ thực hiện và hình thức quản lý dự án.
- Đánh giá tác động môi trƣờng, các giải pháp phòng, chống cháy nổ, các yêu cầu về an ninh quốc phòng.
- Tổng mức đầu tƣ của dự án, khả năng thu xếp vốn, nguồn vốn và khả năng cấp vốn theo tiến độ, phƣơng án hoàn trả vốn đối với dự án có yêu cầu thu hồi vốn, các chỉ tiêu tài chính và phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội của dự án.
1.3.2.2. Phần thiết kế cơ sở cần đảm bảo
- Phần thuyết minh thiết kế cơ sở:
+ Giới thiệu tóm tắt địa điểm xây dựng, phƣơng án thiết kế, tổng mặt bằng công trình, hoặc phƣơng án tuyến công trình đối với công trình xây dựng, vị trí, quy mô xây dựng các hạng mục công trình, việc kết nối giữa các hạng mục công trình thuộc dự án với hạ tầng kỹ thuật của khu vực.
+ Phƣơng án công nghệ, dây chuyển công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ.
+ Phƣơng án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc: giới thiệu tóm tắt mối liên hệ của công trình với quy hoạch xây dựng tại khu vực và các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
công trình lân cận, ý tƣởng của phƣơng án thiết kế kiến trúc, màu sắc công trình, các giải pháp thiết kế phù hợp với điều kiện khí hậu, môi trƣờng, văn hóa, xã hội tại khu vực xây dựng.
+ Phƣơng án kết cấu chính, hệ thống kỹ thuật, hạ tầng kỹ thuật chủ yếu của công trình: giới thiệu tóm tắt đặc điểm địa chất công trình, phƣơng án gia cố nền, móng, các kết cấu chịu lực chính, hệ thống kỹ thuật của công trình, san nền, đào đắp đất, danh mục các phần mềm sử dụng trong thiết kế.
+ Phƣơng án bảo vệ môi trƣờng phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật.
+ Danh mục các quy chuẩn tiêu chuẩn đƣợc áp dụng.
- Phần bản vẽ thiết kế cơ sở đƣợc thể hiện với các kích thƣớc chủ yếu bao gồm: + Bản vẽ tổng mặt bằng hoặc bản vẽ bình đồ, phƣơng án tuyến công trình đối với công trình xây dựng theo tuyến.
+ Bản vẽ thể hiện phƣơng án kiến trúc đối với công trình có yêu cầu kiến trúc. + Sơ đồ công nghệ, bản vẽ dây chuyền công nghệ đối với công trình có yêu cầu công nghệ
+ Bản vẽ thể hiện kết cấu chịu lực chính của công trình, bản vẽ hệ thống kỹ thuật và hệ thống hạ tầng kỹ thuật công trình.
1.3.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư
a) Thẩm định nội dung dự án đầu tư:
P Đầu tƣ Tiếp nhận hồ sơ Nội dung thẩm định
Xem xét tính HQ Xem xét tính khả thi Xem xét thiết kế cơ sở
1- Sự cần thiết đầu tƣ
2 - Các yếu tố đầu vào
3- Quy mô, công xuất, công nghệ 4-Thời gian 5- Phân tích t/c HQKT 1- Sự phù hợp với quy hoạch 2- Nhu cầu sử dụng đất tài nguyên 3- Khả năng giải phóng mặt bằng 4- Khả năng huy động vốn 5- Kinhnghiệm của chủ đầu tƣ 1- Khả năng hoàn vốn đầu tƣ 2. Giải pháp phòng cháy, chữa cháy 3- Yếu tố an sinh quốc phòng 4- Quy định khác 1- Phù hợp với quy hoạch 2- Phù hợp với phƣơng án tuyến 3- Phù hợp với quy mô xây dựng 4-Phù hợp với việc kết nối hạ tầng 5- Phù hợp với phƣơng án công nghệ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 1.2. Nội dung thẩm định dự án
Nhƣ đã trình bày ở phần trƣớc, dự án đƣợc thẩm định phải có tính khả thi cả về mặt kỹ thuật, tài chính và kinh tế - xã hội. Theo đó, căn cứ vào các thông số kinh tế - kỹ thuật, công tác thẩm định tiến hành phân tích kỹ thuật của dự án. Nếu dự án không khả thi về mặt kỹ thuật, cần phải bác bỏ ngay. Nếu dự án khả thi về kỹ thuật, tiếp tục tiến hành phân tích tài chính của dự án đứng trên quan điểm lợi ích của chủ đầu tƣ. Nếu không khả thi về tài chính cũng cần bác bỏ, còn trong trƣờng hợp khả thi thì tiến hành phân tích kinh tế đứng trên quan điểm lợi ích của nền kinh tế quốc dân. Dự án không khả thi về kinh tế cũng sẽ bị loại bỏ, dự án khả thi sẽ đƣợc chấp nhận. Đó là toàn bộ quy trình thẩm định dự án đầu tƣ đƣợc xem xét theo các nội dung cơ bản.
b) Quy trình thẩm định theo thứ tự công việc tiến hành đối với mỗi dự án đầu tư xây dựng: Tiếp nhận hồ sơ dự án (các phòng chuyên môn) Đề xuất thành lập hội đồng thẩm định Tổ chức thẩm định
Dự thảo quyết định đầu tƣ
Thẩm định thiết kế kỹ thuật
Giám định đầu tƣ
Kiểm tra phê duyệt quyết toán
KT - CN
XD
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Sơ đồ 1.3. Quy trình thẩm định theo thứ tự công việc tiến hành đối với dự án đầu tư xây dựng
Theo quy trình này, công tác thẩm định dự án bao gồm nhiều bƣớc công việc. Trong phạm vi Đề tài chỉ tập trung vào Quy trình thẩm định dự án đƣợc xác định cho đến thời điểm ra quyết định đầu tƣ.
- Tiếp nhận Hồ sơ:
Hồ sơ dự án phải đầy đủ và hợp lệ theo đúng quy định - Lập Hội đồng thẩm định (tuỳ theo quy mô từng dự án):
+ Thủ tƣớng Chính phủ thành lập Hội đồng thẩm định Nhà nƣớc về các dự án đầu tƣ để tổ chức thẩm định các dự án do Quốc hội thông qua chủ trƣơng đầu tƣ và các dự án khác do Thủ tƣớng Chính phủ yêu cầu.
+ UBND tỉnh tổ chức thẩm định các dự án sử dụng vốn NSNN thuộc quyền quyết định của mình. Có thể lập Hội đồng thẩm định.
- Tổ chức thẩm định: Thẩm định dự án đầu tƣ xây dựng công trình bao gồm: Thẩm định phần dự án và thẩm định thiết kế cơ sở của dự án (theo Quy định tại khoản 6, điều 10, chƣơng II, Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ, Nghị định 15/2013/NĐ-CP, ngày 06/02/2013 về quản lý chất lƣợng công trình xây dựng và nghị định số 112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính phủ việc thẩm định thiết kế cơ sở đƣợc thực hiện cùng lúc với việc thẩm định dự án đầu tƣ, không phải tổ chức thẩm định riêng).
+ Thẩm định chung dự án (phần thuyết minh dự án) do cơ quan chuyên môn đầu mối của cấp thẩm quyền chủ trì đối với dự án do Thủ tƣớng chính phủ quyết định đầu tƣ từ có quan chuyên môn đầu mối là Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (đối với dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A) hoặc Sở Kế hoạch và Đầu tƣ (đối với dự án nhóm B, C) trực tiếp đảm nhận.
+ Thẩm định Thiết kế cơ sở của dự án đƣợc quy định:
- Đối với dự án quan trọng quốc gia và dự án nhóm A, không phân biệt nguồn vốn, việc thẩm định thiết kế cơ sở đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
- Bộ Công thƣơng tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu tƣ xây dựng công trình hầm mỏ, dầu khí, nhà máy điện, đƣờng dây tải điện, trạm biến áp, hóa chất, vật liệu nổ công nghiệp, chế tạo máy, luyện kim và các công trình công nghiệp chuyên ngành.
- Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức thẩm định thiết kế cơ sở các công trình thuộc dự án đầu tƣ xây dựng công trình thủy lợi đê điều.