Đối với chính phủ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính Kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên (Trang 122)

5. Kết cấu của luận văn

4.3.3. Đối với chính phủ

- Nhà nƣớc cần sớm ban hành Luật Quản lý đầu tƣ vốn Nhà nƣớc. Đối tƣợng và phạm vi điều chỉnh của luật bao gồm toàn bộ quy trình quản lý đầu tƣ xây dựng thuộc nguồn vốn Nhà nƣớc. Trong đó cần quán triệt những nội dung nhƣ: Luật hóa công tác quy hoạch, những dự án nằm ngoài quy hoạch dứt khoát bị loại bỏ; cần chống khép kín trong tổ chức bộ máy quản lý đầu tƣ xây dựng vì thực chất đây là hình ảnh thu gọn của mô hình Nhà nƣớc vừa là “ngƣời mua hàng” (công trình) vừa là “ngƣời sản xuất”, vừa là ngƣời giao thầu vừa là ngƣời nhận thầu nên dễ dẫn đến đấu thầu chỉ là hình thức, không khuyến khích đƣợc cạnh tranh.

- Nhà nƣớc cần hoàn thiện cơ chế, chính sách trong quản lý đầu tƣ. Tránh tình trạng “tuổi thọ” của các văn bản quá ngắn, cấp thực hiện không thể điều chỉnh kịp, ảnh hƣởng tiến độ dự án, bị động trong kế hoạch vốn. Tăng cƣờng công tác quy hoạch, tránh tình trạng “độc quyền” quy hoạch. Nâng cao chất lƣợng các hoạt động tƣ vấn trong tất cả các bƣớc nhƣ lập dự án đầu tƣ, thẩm định dự án, thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán. Khắc phục tình trạng đấu thầu hình thức, hạn chế tình trạng khép kín trong hoạt động đầu tƣ.

- Nhà nƣớc cần hoàn thiện cơ chế, chính sách, xây dựng bảng giá đất đền bù cho phù hợp cho công tác bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ cho cho các hộ dân. cho phù hợp, sát với giá thị trƣờng để khi đền bù cho các trƣờng hợp phải thu hồi đất các hộ dân không bị thiệt thòi và công tác đền bù cho phù hợp cho công tác bồi thƣờng hỗ trợ tái định cƣ cho cho các hộ dân đƣợc thuận lợi hơn . Tránh tình trạng các hộ dân vì quá bức xúc với việc đền bù không thoả đáng dẫn đến tình trạng gây khó khăn cho công tác thu hồi đất để thực hiện dự án và khó khăn cho công tác bồi thƣờng tái định cƣ .

- Xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ phù hợp, trong đó coi trọng việc tăng cƣờng đầu tƣ đổi mới trang thiết bị, phƣơng tiện thẩm định dự án: Hệ thống thông tin liên lạc (điện thoại, Fax, Internet...), các chƣơng trình phần mềm ứng dụng, các kỹ thuật phân tích, tính toán mới, đảm bảo xử lý thông tin kịp thời, chính xác và hiệu quả; đồng thời giành một phần kinh phí xứng đáng cho công tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thu thập số liệu đầu vào để đảm bảo tính khách quan và toàn diện. Nâng cao khả năng nắm bắt, vận dụng các phƣơng pháp hiện đại trong phân tích, đánh giá dự án của đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ thẩm định dự án nói riêng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

- Các văn bản quy định của pháp luật về đầu tƣ xây dựng cần nhất quán, cụ thể, rõ ràng hơn; phải có những yêu cầu nội dung thẩm định trong từng gia doạnh đánh giá và lựa chọn dự án, phù hợp với từng thời kỳ,với đặc thù, quy mô và tính chất của dự án; đảm bảo là căn cứ pháp lý đáng tin cậy và thuận lợi cho quá trình áp dụng.

Nhìn chung, hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về đầu tƣ xây dựng còn chƣa đầy đủ, chƣa đồng bộ, khập khiễng giữa các Luật Đầu tƣ, Luật Xây dựng, Luật Đấu thầu, Luật Ngân sách nhà nƣớc. Việc ban hành các nghị định hƣớng dẫn luật, thông tƣ hƣớng dẫn các nghị định còn chậm, chƣa kịp thời, tính ổn định thấp, phải bổ sung, thay đổi thƣờng xuyên. Còn có sự mâu thuẫn giữa các văn bản luật, giữa văn bản luật với các nghị định, giữa nghị định với thông tƣ hƣớng dẫn.

Hệ thống văn bản pháp luật liên quan, trong đó trọng tâm là Luật Đầu tƣ công, Luật Đấu thầu (sửa đổi), Luật NSNN (sửa đổi), Luật Xây dựng (sửa đổi) là các bộ luật quan trọng liên quan trực tiếp đến quá trình thực hiện kế hoạch đầu tƣ công đƣợc tập trung nghiên cứu và sửa đổi. Các nội dung đƣợc nghiên cứu sửa đổi theo nguyên tắc tạo sự thống nhất trong quản lý NSNN; minh bạch về trình tự, thủ tục; rõ ràng về trách nhiệm các cấp, cá nhân ngƣời đứng đầu; thuận lợi cho thực hiện của chủ thể tham gia; chuyển từ cơ chế kế hoạch đầu tƣ theo năm sang kế hoạch đầu tƣ trung hạn của các cấp (hiện đã áp dụng đối với nguồn vốn trái phiếu Chính phủ).

KẾT LUẬN

Trong những năm qua công tác thẩm định các dự án đầu tƣ từ NSNN đã đƣợc nhiều kết quả tích cực góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên. Tuy nhiên, với sự khan hiếm về nguồn lực đầu tƣ nên việc lựa chọn, thẩm định các dự án đầu tƣ từ NSNN có hiệu quả không chỉ là yêu cầu đối với công tác quản lý Nhà nƣớc mà còn là mục tiêu, yêu cầu chung của toàn xã hội đối với các dự án đầu tƣ tƣ sử dụng các nguồn vốn khác (vốn FDI, vốn đầu tƣ của dân cƣ, doanh nghiệp).

Qua tìm hiểu một số vấn đề chung về cơ chế quản lý đầu tƣ, xây dựng và thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tƣ trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, Luận văn đã nêu ra đƣợc 04 nhóm vấn đề kiến nghị nhằm hoàn thiện nhằm hoàn thiện các giải pháp công tác thẩm định các dự án đầu tƣ từ nguồn NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên, đó là:

- Hệ thống hoá các quan niệm về thẩm định dự án đầu tƣ, vai trò của công tác thẩm định dự án, các vấn đề cơ quản về quy trình, nội dung, phƣơng pháp thẩm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

định và làm rõ những đặc trƣng riêng của thẩm định dự án đầu tƣ từ NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên.

- Chứng minh sự cần thiết phải đổi mới và hoàn thiện phƣơng pháp thẩm định dự án đầu tƣ từ nguồn NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên từ hiện trạng, nhu cầu phát triển, so sánh với tình hình thực hiện dự án đầu tƣ và làm rõ trách nhiệm của công tác thẩm định;

- Bằng những phân tích cụ thể về Quy trình, Nội dung và Phƣơng pháp thẩm định tại sở Kế hoạch và Đầu tƣ và các sở chuyên ngành kinh tế- kỹ thuật, đánh giá thực trạng công tác thẩm định dự án xây dựng ở một số ngành, địa phƣơng (những kết quả đạt đƣợc, hạn chế và nguyên nhân);

- Trên cơ sở quán triệt quan điểm đổi mới, bám sát những bất cập tồn tại, đề ra các hƣớng giải pháp đồng bộ và các điều kiện thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định các dự án đầu tƣ từ NSNN tại phòng Tài chính kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên trong thời gian tới.

Do điều kiện thời gian nghiên cứu, mặc dù đã cố gắng nhƣng với kiến thức, năng lực, kinh nghiệm và thời gian thực hiện còn hạn chế; trong khi nội dung đề tài tƣơng đối phức tạp, sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong muốn nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung để để tài đƣợc hoàn thiện hơn.

Để hoàn thành đƣợc bản luận văn này, em xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo

hƣớng dẫn PGS. Ts Thái Bá Cẩn, phòng Tài chính kế hoạch, phòng thống kê, các

phòng ban khác thuộc UBNDthành phố Vĩnh Yên, các bạn đồng nghiệp và gia đình

đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em hoàn thành bản luận văn này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên các năm

2010 đến năm 2013

2. Báo cáo tình hình đầu tƣ XDCB trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên từ năm 2010

đến năm 2013.

3. Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý dự án đầu tƣ và xây

dựng (Nghị định số 52/1999/NĐ - CP ngày 08/7/1999; 12/2000/NĐ- CP ngày 05/5/2000; Nghị định số 07/2003/NĐ - CP ngày 30/01/2003; Nghị định số 16/2005/NĐ- CP ngày 07/02/2005; Nghị định số 112/2006/NĐ-CP; Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007; Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12/02/2009;112/2009/NĐ-CP ngày 14/12/2009 của Chính, Nghị định 83/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009 của Chính phủ,... .

4. Thái Bá Cẩn, Giáo trình phân tích và quản lý dự án dầu tư, NXB giáo dục-

năm 2009, 2013 (Tái bản lần thứ 3).

5. Thái Bá Cẩn (2004), Quản lý tài chính về Đầu tư và xây dựng, NXB Tài chính

năm 2004.

6. Thái Bá Cẩn (2011), Giáo trình quản lý tài chính dự án đầu tư, Trƣờng Đại

học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội.

7. Luật Đầu tƣ số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc hội.

8. Luật số 38/2999/QH12 sửa đổi, bổ sung một số điều của các Luật liên quan

đến đầu tƣ và xây dựng cơ bản.

9. Luật Xây dựng số 16/2003/QH1 ngày 26/11/2003 của Quốc hội.

10. Từ Quang Phƣơng, Giáo trình quản lý dự án đầu tư, NXB Giáo dục, Hà Nội.

11. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vĩnh Yên, giai đoạn

2010 -2015 tầm nhìn đến năm 2020.

12. Sở Kế hoạch Đầu tƣ tỉnh Vĩnh Phúc, Tình hình thực hiện quy chế quản lý đầu

tƣ và xây dựng thành phố Vĩnh yên giai đoạn 2010- 2013.

13. Vũ Thị Thảo, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Phạm Thái Hƣng (2002), Đầu tư và

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư từ ngân sách nhà nước tại phòng Tài chính Kế hoạch trên địa bàn thành phố Vĩnh Yên (Trang 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)