Phƣơng pháp loại trừ

Một phần của tài liệu Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần petec Bình Định (Trang 25)

Để xác định xu hƣớng và mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng phân tích, các nhà phân tích sử dụng nhiều phƣơng pháp khác nhau; trong đó, phƣơng pháp loại trừ đƣợc sử dụng phổ biến.

Theo phƣơng pháp này, để nghiên cứu ảnh hƣởng của một nhân tố nào đó, nhà phân tích phải loại trừ ảnh hƣởng của các nhân tố còn lại. Đặc trƣng nổi bật của phƣơng pháp này là luôn đặt đối tƣợng nghiên cứu vào các trƣờng hợp giả định khác nhau để xác định ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu nghiên cứu. Trong thực tế, phƣơng pháp loại trừ đƣợc biểu hiện dƣới hai dạng khác nhau và đƣợc gọi là phƣơng pháp thay thế liên hoàn và phƣơng pháp số chênh lệch.

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 14

Phƣơng pháp thay thế liên hoàn là việc thay thế lần lƣợt số liệu gốc hoặc số liệu kế hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hƣởng tới một chỉ tiêu kinh tế đƣợc phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố. Thay thế liên hoàn thƣờng đƣợc sử dụng để tính toán mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố tác động lên cùng một chỉ tiêu phân tích. Trong phƣơng pháp này, nhân tố thay thế là nhân tố đƣợc tính mức ảnh hƣởng còn các nhân tố khác giữ nguyên, lúc đó so sánh mức chênh lệch hàm số giữa cái trƣớc nó và cái đã đƣợc thay thế sẽ tính đƣợc mức ảnh hƣởng của nhân tố đƣợc thay thế.

Điều kiện thực hiện:

- Các nhân tố phải thiết lập với nhau trong mối quan hệ tích số hoặc thƣơng số để xây dựng thành một phƣơng trình kinh tế có ý nghĩa.

- Trình tự sắp xếp các nhân tố trên phƣơng trình kinh tế đƣợc thực hiện theo nguyên tắc:

+ Nhân tố phản ánh định lƣợng đứng trƣớc, nhân tố phản ánh định tính đứng sau.

+ Nhân tố phản ánh tổng thể đứng trƣớc, nhân tố phản ánh chi tiết đứng sau. Trình tự phƣơng pháp thay thế liên hoàn nhƣ sau:

- Bƣớc 1: Xác định chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu

- Bƣớc 2: Xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu.

- Bƣớc 3: Xây dựng phƣơng trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa các nhân tố ảnh hƣởng với chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu.

- Bƣớc 4: Xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu.

- Bƣớc 5: Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố, rút ra nhận xét, kiến nghị.

Gọi: Q là đối tƣợng phân tích; a, b, c là các nhân tố ảnh hƣởng đến đối tƣợng phân tích.

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 15

Kỳ kế hoạch ký hiệu là Q0, a0, b0, c0; kỳ thực hiện ký hiệu là Q1, a1, b1, c1. Phƣơng pháp thay thế liên hoàn trình bày theo 2 dạng sau:

Dạng 1: Quan hệ tích số của các nhân tố đến đối tƣợng phân tích

- Xác định phƣơng trình kinh tế: Kỳ thực hiện: Q1 = a1 x b1 x c1 Kỳ kế hoạch: Q0 = a0 x b0 x c0

- Xác định mức độ biến động của đối tƣợng phân tích: ±Q= Q1- Q0 - Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến đối tƣợng phân tích:

+ Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a a1 x b0 x c0 - a0 x b0 x c0 = ± x1 + Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b a1 x b1 x c0 – a1 x b0 x c0 = ± x2 + Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c a1 x b1 x c1 – a1 x b1 x c0 = ± x3 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: (± x1) + (± x2) + (± x3)= ±Q

Dạng 2: Quan hệ thƣơng số của các nhân tố ảnh hƣởng đến đối tƣợng phân tích. - Xác định phƣơng trình kinh tế: Kỳ thực hiện: 1 1 1 c x b a

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 16 Kỳ kế hoạch: xc0 b a 0 0

- Xác định mức biến động của đối tƣợng phân tích: ± ΔQ = Q1 – Q0

- Sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến đối tƣợng phân tích.

+ Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a: 0 c x b a 0 1 - xc0 b a 0 0 = ± x1 + Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b: 0 c x b a 1 1 - xc0 b a 0 1 = ± x2 + Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhântố c: 1 c x b a 1 1 - xc0 b a 1 1 = ± x3. Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: (± x1) + (± x2) + (± x3) = ± ΔQ * Phƣơng pháp số chênh lệch

Phƣơng pháp số chênh lệch là trƣờng hợp đặc biệt của phƣơng pháp thay thế liên hoàn trong trƣờng hợp các nhân tố ảnh hƣởng có quan hệ tích số với đối tƣợng phân tích.

Các bƣớc thực hiện tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp thay thế liên hoàn, chỉ khác nhau ở việc xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến sự biến động của chỉ tiêu phản ánh đối tƣợng nghiên cứu. Khi sử dụng phƣơng pháp số chênh lệch để xác định ảnh hƣởng của từng nhân tố, các nhà phân tích tiến hành sử dụng lần lƣợt và liên tiếp mức chênh lệch về trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng nhân tố. Kết quả tính ra sau mỗi lần sử dụng mức chênh lệch về trị số giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc của từng nhân tố chính là mức độ ảnh hƣởng của chính nhân tố đó. Cụ thể trình tự thực hiện nhƣ sau:

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 17

- Xác định phƣơng trình kinh tế: Kỳ thực hiện: Q1 = a1 x b1 x c1 Kỳ kế hoạch: Q0 = a0 x b0 x c0

- Xác định mức độ biến động của đối tƣợng phân tích: ±Q= Q1 - Q0 - Sử dụng phƣơng pháp số chênh lệch xác định mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố đến đối tƣợng phân tích:

+ Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố a (a1 - a0) x b0 x c0 = ± x1 + Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố b a1 x (b1 - b0) x c0 = ± x2 + Xác định mức độ ảnh hƣởng của nhân tố c a1 x b1 x (c1 – c0) = ± x3 Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố: (± x1) + (± x2) + (± x3)= ±Q 1.2.3.3. Phƣơng pháp Dupont

Phƣơng pháp Dupont là phƣơng pháp phân tích dựa trên mối quan hệ tƣơng hỗ giữa các chỉ tiêu tài chính để biến đổi một chỉ tiêu tổng hợp thành một hàm số của một loạt các biến số. Chẳng hạn: tách chỉ tiêu “ Hệ số khả năng sinh lời của VCSH” (ROE) hay “ Hệ số khả năng sinh lời của tài sản” (ROA),… thành tích số của chuỗi các hệ số có mối quan hệ mật thiết với nhau. Ví dụ : chỉ tiêu “Hệ số khả năng sinh lời của VCSH” (ROE) có thể biến đổi nhƣ sau :

LNST (1.1)

ROE =

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 18

Nhân tử số và mẫu số với cùng chỉ tiêu “DTT” và “Tổng tài sản bq” ta đƣợc :

Tổng tài sản bq DTT LNST

ROE = x x (1.2)

VCSH bq Tổng tài sản bq DTT

(a) (b) (c) Trong đó :

(a) chính là biểu hiện của một trong ba dạng của chỉ tiêu “ Đòn bẩy tài chính”.

(b) chính là chỉ tiêu “Số vòng quay của tổng tài sản”.

(c) là chỉ tiêu “Sức sinh lợi của DTT”. Vì thế, công thức xác định ROE có thể viết dƣới dạng:

ROE = Đòn bẩy tài x Số vòng quay của x Sức sinh lợi của (1.3)

chính tài sản DTT

hoặc : ROE = Đòn bẩy tài chính x ROA (1.4)

hoặc : ROE = 1 / Tỷ suất tự tài trợ x ROA (1.5)

1.2.4. Nguồn dữ liệu sử dụng cho phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Khi phân tích hiệu quả sử dụng vốn, ngoài việc sử dụng các số liệu tài chính từ các báo cáo tài chính của DN nhƣ Bảng CĐKT, Báo cáo KQHĐKD, Thuyết minh báo cáo tài chính… các nhà phân tích còn căn cứ vào các thông tin tài chính, thông tin kinh tế, và thông tin thống kê,… từ các nguồn khác để có những nhận định và đánh giá chính xác về hiệu quả sử dụng vốn của DN, cũng nhƣ trình độ sử dụng các nguồn lực của nhà quản lý.

1.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu sử dụng để phân tích hiệu quả sử dụng vốn 1.2.5.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn về mặt tổng thể

Về mặt tổng thể, Hiệu quả sử dụng vốn nói chung phản ánh tổng hợp hiệu quả sử dụng TSNH, TSDH ở DN. Để đánh giá tổng quát về hiệu quả sử dụng tổng vốn của DN ngƣời ta thƣờng dùng các chỉ tiêu sau:

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 19

DTT Tổng vốn bq

Chỉ tiêu này cho thấy hiệu suất sử dụng hay tốc độ luân chuyển vốn của DN, nghĩa là vốn quay bao nhiêu vòng trong năm. Hệ số này càng cao cho thấy DN sử dụng vốn có hiệu quả.

* Sức sinh lời của tổng vốn (hay sức sinh lời của tài sản) (ROA):

LNST (LNTT)

Tổng vốn bq

LNST (LNTT) DTT (1.8)

DTT Tổng vốn bq ROA = ROS x Hệ số quay vòng vốn

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn đầu tƣ cho tài sản sử dụng vào SXKD thì có thể tạo ra bao nhiêu đồng LNST (LNTT). ROA càng lớn thì chứng tỏ DN sử dụng vốn ngày càng hiệu quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của DN càng cao.

Có thể sử dụng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích chi tiết từng nhân tố ảnh hƣởng tới ROA.

1.2.5.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cho TSNH

Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cho TSNH đƣợc biểu hiện ở các chỉ tiêu tài chính phản ánh hiệu suất sử dụng vốn đầu tƣ cho TSNH và sức sinh lời của vốn đầu tƣ cho TSNH.

* Hiệu suất sử dụng vốn đầu tƣ cho TSNH

TSNH là loại tài sản có thời gian luân chuyển nhanh, trong một kỳ có thể luân chuyển đƣợc nhiều lần, vì vậy đánh giá hiệu suất sử dụng vốn đầu tƣ cho TSNH chính là đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn đầu tƣ cho TSNH.

Để đánh giá tốc độ luân chuyển của vốn đầu tƣ cho TSNH cần tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau: = Hệ số quay vòng vốn = ROA ROA = x (1.6) (1.7) (1.9) x 100%

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 20

Số vòng quay vốn đầu tƣ cho TSNH (HTSNH)

DTT

HTSNH = (vòng/kỳ) (1.10)

Vốn đầu tƣ cho TSNH bq

Chỉ tiêu này cho biết vốn đầu tƣ cho TSNH quay đƣợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cho TSNH tăng và ngƣợc lại.

Số ngày một vòng quay vốn đầu tƣ cho TSNH (NTSNH)

360

NTSNH = (ngày/vòng) (1.11)

HTSNH

Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để vốn đầu tƣ cho TSNH quay đƣợc một vòng. Thời gian của một vòng quay càng nhỏ thì thể hiện tốc độ luân chuyển càng lớn, việc sử dụng vốn đầu tƣ cho TSNH là hiệu quả (tiết kiệm).

Bên cạnh đó, có thể dùng phƣơng pháp thay thế liên hoàn để đánh giá sự thay đổi của doanh thu và công tác quản lý, sử dụng vốn đến tốc độ luân chuyển của vốn đầu tƣ cho TSNH.

Nếu sử dụng hiệu quả số vốn đầu tƣ cho TSNH thì DN sẽ tiết kiệm đƣợc vốn, ngƣợc lại sẽ bị lãng phí, số tiết kiệm hoặc lãng phí đƣợc xác định nhƣ sau:

Giá trị vốn đầu tƣ DTT1 x (NTSNH1 – NTSNH0)

cho TSNH tiết kiệm = (1.12)

hoặc lãng phí 360

(Nếu tiết kiệm thì con số tính ra là số âm, lãng phí thì con số tính ra là số dƣơng).

* Hiệu suất sử dụng HTK

Đánh giá tốc độ luân chuyển HTK qua các chỉ tiêu sau: Số vòng quay DTT (hoặc GVHB)

HTK = (vòng/kỳ) (1.13)

(HHTK) Giá trị HTK bq Số ngày một vòng 360

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 21

quay HTK = (ngày/vòng) (1.14)

(NHTK) HHTK

Nếu HHTK tăng tƣơng ứng NHTK giảm, có nghĩa là tốc độ luân chuyển của HTK càng nhanh, công tác quản lý HTK tốt và đã góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn đầu tƣ cho TSNH, đồng thời thể hiện khả năng chuyển đổi HTK thành tiền hoặc các khoản phải thu càng lớn, đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn.

* Hiệu suất sử dụng nợ phải thu

Đánh giá tốc độ luân chuyển khoản nợ phải thu qua các chỉ tiêu sau: Số vòng quay DTT (hoặc DT bán chịu hoặc

khoản phải thu  DT bán chịu + thuế GTGT đầu ra) (1.15)

(HPTH) Giá trị khoản phải thu bq

(vòng/kỳ) Số ngày một vòng quay 360

khoản phải thu = (ngày/vòng) (1.16)

(NPTH) HPTH

Nếu HPTH tăng tƣơng ứng NPTH giảm, có nghĩa là tốc độ luân chuyển khoản phải thu càng nhanh, công tác quản lý và thu hồi nợ tốt và đã góp phần đẩy nhanh tốc độ luân chuyển vốn đầu tƣ cho TSNH, đồng thời thể hiện khả năng chuyển đổi khoản phải thu thành tiền càng nhanh, góp phần đáp ứng tốt hơn nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn.

* Sức sinh lời của vốn đầu tƣ cho TSNH

Sức sinh lời LNST (LNTT)

của vốn đầu = x 100% (1.17) tƣ cho TSNH Vốn đầu tƣ cho TSNH bq

Chỉ tiêu này phản ánh cứ 100 đồng vốn bq đầu tƣ cho TSNH dùng vào hoạt động SXKD của DN sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng LNST (LNTT).

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 22

Vốn đầu tƣ cho TSDH là giá trị bằng tiền của các loại TSDH ở DN trong đó TSCĐ thƣờng chiếm tỷ trọng lớn, nó thể hiện quy mô của DN. TSCĐ nhiều hay ít, chất lƣợng hay không, sử dụng có hiệu quả hay không đều ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động của DN. Hiệu quả sử dụng TSCĐ nói riêng và TSDH nói chung có ảnh hƣởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn của DN. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cho TSDH các nhà phân tích tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau:

* Hiệu suất sử dụng vốn đầu tƣ cho TSDH (HTSDH)

DTT

HTSDH = (1.18)

Vốn đầu tƣ cho TSDH bq

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn đầu tƣ vào TSDH khi sử dụng vào hoạt động SXKD của DN sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng DTT.

* Hiệu suất sử dụng TSCĐ (HTSCĐ)

DTT

HTSCĐ = (1.19)

Giá trị còn lại của TSCĐ bq

Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 đồng vốn đầu tƣ vào TSCĐ khi sử dụng vào hoạt động SXKD của DN sẽ tạo ra bao nhiêu đồng DTT.

* Sức sinh lời của vốn đầu tƣ cho TSDH

Sức sinh lời LNST (LNTT) của vốn đầu = x 100% (1.20) tƣ cho TSDH Vốn đầu tƣ cho TSDH bq

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn đầu tƣ vào TSDH khi sử dụng vào hoạt động SXKD của DN sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng LNST (LNTT).

* Sức sinh lời của TSCĐ

Sức sinh LNST (LNTT) lời của = x 100% (1.21)

TSCĐ Giá trị còn lại của TSCĐ bq

Chỉ tiêu này cho biết cứ 100 đồng vốn đầu tƣ vào TSCĐ khi sử dụng vào hoạt động SXKD của DN sẽ tạo ra đƣợc bao nhiêu đồng LNST (LNTT).

www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 23

1.2.5.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCSH

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VCSH của DN cũng chính là chỉ tiêu quan trọng và tổng quát để đánh giá hiệu quả hoạt động tài chính của DN. Đặc biệt là chỉ tiêu sức sinh lời của VCSH. Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCSH các nhà phân tích xem xét các chỉ tiêu Số vòng quay VCSH và sức sinh lời của VCSH.

Số vòng quay  DTT (1.22)

VCSH VCSH bq

Chỉ tiêu này cho biết trong một kỳ VCSH quay đƣợc mấy vòng. Số vòng quay càng cao thì càng tốt.

Sức sinh lời của LNST

VCSH = x 100% (ROE) VCSH bq

Chỉ tiêu này cho biết 100 đồng VCSH đầu tƣ sẽ mang lại cho DN bao nhiêu

Một phần của tài liệu Phân tích tính hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần petec Bình Định (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)