Năm:…..
Chỉ tiêu Quý Năm
1 2 3 4
1. Tiền tồn đầu kỳ 2. Tiền thu trong kỳ
- Bán hàng ….
3. Cộng khả năng tiền 4. Tiền chi trong kỳ
- Mua NVL - Mua hàng hóa
- Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sản xuất chung - Chi phí bán hàng - Chi phí quản lý DN - Mua máy móc thiết bị - Nộp thuế
- Trả lãi tiền vay - Trả nợ vay …
5. Cân đối thu chi tiền 6. Tiền tồn cuối kỳ 7. Nhu cầu vay 8. Đầu tƣ
9. Phƣơng án cần thiết
- Biện pháp 5: Chủ động thực hiện các biện pháp nhằm làm giảm lƣợng HTK, giảm thiểu chi phí lƣu kho.
Thông qua việc phân tích cơ cấu vốn đầu tƣ cho TSNH trong công ty ta thấy rằng mặc dù tỷ trọng của HTK ngày càng giảm nhƣng HTK là khoản mục chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu vốn đầu tƣ cho TSNH, lƣợng HTK cũng tƣơng đối nhiều. Việc HTK trong quá trình chƣa đến tay ngƣời tiêu dùng có nhu cầu và
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 105
chuyển giao quyền sở hữu thì việc mất mát, hỏng hóc, thất thoát vốn là không tránh khỏi. Điều này càng quan trọng khi một số công ty kinh doanh các sản phẩm có thời gian sử dụng ngắn nhƣ hàng tiêu dùng,..và dễ hao hụt nhƣ xăng dầu…Chính vì vây, công ty cần:
+ Lập kế hoạch cho hoạt động kinh doanh trên cơ sở tình hình năm báo cáo, chi tiết số lƣợng theo từng tháng, quý cho từng mặt hàng. Để có chính sách dự trữ HTK hợp lý (về lƣợng HTK, thời điểm đặt hàng và lƣợng hàng cần đặt) vừa đảm bảo cung ứng kịp thởi vừa giảm lƣợng HTK trong kỳ.
Bảng 3.4: BẢNG DỰ TOÁN MUA HÀNG HÓA
Chỉ tiêu Quý Cả
Năm
1 2 3 4
1. Khối lƣợng hàng hóa tiêu thụ kế hoạch 2. Lƣợng tồn kho cuối kỳ
3. Tổng cộng yêu cầu
4. Lƣợng tồn kho hàng hóa đầu kỳ 5. Khối lƣợng hàng hóa cần mua
SỐ TIỀN DỰ KIẾN CHI RA QUA CÁC QUÝ
- Khoản nợ năm trƣớc chuyển sang - Chi mua quý 1
- Chi mua quý 2 - Chi mua quý 3 - Chi mua quý 4
Tổng chi
+ Kiểm tra số lƣợng, chất lƣợng hàng hóa khi nhập về. Nếu hàng kém phẩm chất thì phải đề nghị ngƣời bán đền bù thiệt hại cho công ty.
+ Bảo quản tốt HTK. Hàng tháng, kế toán hàng hóa cần đối chiếu sổ sách, phát hiện số hàng tồn đọng để xử lý, tìm biện pháp để giải phóng số hàng hóa tồn đọng để nhanh chóng thu hồi vốn nhƣ thực hiện các chính sách khuyến mãi, giảm
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 106
giá....Thƣờng xuyên theo dõi những diễn biến phức tạp của thời tiết và chủ động có những biện pháp phòng ngừa để tránh gây thiệt hại cho công ty.
+ Thƣờng xuyên theo dõi sự biến động của thị trƣờng hàng hóa. Từ đó dự đoán và quyết định điều chỉnh kịp thời việc nhập hàng hóa và điều chỉnh lƣợng hàng hóa trong kho trƣớc sự biến động của thị trƣờng. Đây là biện pháp rất quan trọng để bảo toàn vốn của công ty.
- Biện pháp 6: Cần có các biện pháp phòng ngừa những rủi ro có thể xảy ra.
Khi đã kinh doanh trong nền kinh tế thị trƣờng, công ty luôn phải nhận thức đƣợc rằng mình phải sẵn sàng đối phó với mọi sự thay đổi, biến động phức tạp có thể xảy ra bất kỳ lúc nào. Những rủi ro bất thƣờng trong kinh doanh nhƣ: lạm phát, giá cả tăng đột ngột, những ảnh hƣởng của thời tiết…mà nhiều khi nhà quản lý không thể lƣờng hết đƣợc. Vì vậy, để có thể hạn chế phần nào những tổn thất có thể xảy ra, công ty cần phải thực hiện các biện pháp phòng ngừa để khi vốn kinh doanh nói chung và vốn đầu tƣ cho TSNH nói riêng bị hao hụt, công ty có thể có ngay nguồn bù đắp, đảm bảo cho quá trình hoạt động công ty diễn ra liên tục. Cụ thể công ty có thể áp dụng những biện pháp sau:
+ Mua bảo hiểm hàng hóa đối với những hàng hóa đang đi đƣờng cũng nhƣ hàng hóa đang nằm trong kho. Việc tham gia bảo hiểm sẽ tạo ra một chỗ dựa vững chắc, một tấm lá chắn tin cậy về kinh tế, giúp công ty có điều kiện tài chính để chống đỡ có hiệu quả mọi rủi ro, tổn thất bất ngờ xảy ra mà vẫn không ảnh hƣởng nhiều đến vốn đầu tƣ cho TSNH.
+ Định kỳ, kiểm tra rà soát và đánh giá lại vật tƣ, hàng hóa, vốn bằng tiền, đối chiếu với sổ sách kế toán để xử lý chênh lệch; kiểm tra việc trích lập dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng giảm giá HTK,…
3.3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cho TSDH của công ty
Vì là công ty thƣơng mại nên vốn đầu tƣ cho TSDH của công ty chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng NV. Tuy nhiên, việc sử dụng không hiệu quả số vốn này trong
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 107
những năm gần đây cũng đã ảnh hƣởng không ít đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty, gây cho công ty không ít khó khăn. Vì vậy, công ty cần có các biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ cho TSDH.
- TSDH của công ty chủ yếu là TSCĐ, mà phần lớn là nhà văn phòng, các cửa hàng, các showroom, phƣơng tiện vận tải, thiết bị quản lý văn phòng….vì vậy công ty cần có các biện pháp quản lý và sử dụng hiệu quả số TSCĐ này.
*Thứ nhất, công ty cần có chiến lƣợc đầu tƣ TSCĐ hợp lý, phù hợp với chiến lƣợc kinh doanh lâu dài của công ty, không đầu tƣ dàn trải, các khoản đầu tƣ không đem lại hiệu quả thì cần đƣợc giải phóng. Đầu tƣ mới khi đã xác định khá chính xác nhu cầu thị trƣờng cũng nhƣ dung lƣợng thị trƣờng, khả năng hoạt động kinh doanh lâu dài của thiết bị đƣợc đầu tƣ mới. Hoàn thiện hơn nữa quy trình quyết định đầu tƣ mua sắm, xây dựng mới TSCĐ:
Trƣớc khi ra quyết định, việc kế hoạch hóa đầu tƣ mới TSCĐ là cần thiết để xác định chính xác nhu cầu cho từng loại TSCĐ phục vụ cho hoạt động SXKD của công ty, sẽ tạo điều kiện cho công ty chủ động hơn trong việc huy động nguồn tài trợ. Khi lên kế hoạch đầu tƣ TSCĐ, đối với những TSCĐ có giá trị lớn công ty cần tiến hành các bƣớc thẩm định nhƣ đối với một dự án đầu tƣ. Còn đối với những TSCĐ có giá trị nhỏ chẳng hạn nhƣ là các bộ phận thay thế cho dây chuyền công nghệ, công ty tiến hành quy trình mua nhƣ bình thƣờng nhƣng cần xem xét giá cả cho phù hợp.
Công ty cần nâng cao hiệu quả trong công tác tiến hành thẩm định các dự án đầu tƣ, xây dựng. Tiến hành so sánh chi phí bỏ ra và lợi ích thu đƣợc, tính toán một số chỉ tiêu ra quyết định nhƣ NPV (Giá trị hiện tại thuần của dự án đầu tƣ), IRR (Tỷ suất doanh lợi nội bộ) hay thời gian thu hồi vốn…, để từ đó ra đƣợc những quyết định tối ƣu nhất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ đầu tƣ mới.
Tuy nhiên, muốn cho giải pháp này có thể thực hiện đƣợc, công ty cần có một chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch đầu tƣ mới TSCĐ. Đồng thời công ty cần thành lập một ban chuyên làm công tác thẩm định dự
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 108
án đầu tƣ và phải không ngừng nâng cao trình độ của cán bộ trong công tác thẩm định, có nhƣ vậy những quyết định đƣa ra mới chính xác đƣợc.
Giải pháp này sẽ giúp thông qua các mục tiêu đề ra trong kế hoạch, công ty có thể chủ động sử dụng các TSCĐ hiện có vì chúng đã đƣợc xác định rõ là sẽ phục vụ cho mục đích gì và trong bao lâu. Mặt khác, công ty sẽ có cơ hội chuẩn bị và lựa chọn các đối tác để đảm bảo cho TSCĐ đƣợc mua sắm, xây dựng với mức độ hiện đại, chất lƣợng tốt và giá cả hợp lý. Đƣa ra đƣợc những lựa chọn đúng đắn cho việc đầu tƣ mới TSCĐ, tránh lãng phí vốn đầu tƣ.
* Thứ hai, lựa chọn NV tài trợ dài hạn hợp lý.
Đặc thù của TSCĐ là có giá trị lớn và thời gian thu hồi vốn dài, do vậy cần có một lƣợng vốn dài hạn lớn để đầu tƣ. Chính vì vậy công ty cần phải tìm những NV đầu tƣ cho phù hợp, ví dụ: nhƣ liên kết với các công ty lớn để đƣợc bảo lãnh vay vốn ngân hàng, tìm đối tác cùng đầu tƣ vào dự án với mình…Nếu làm đƣợc điều này công ty sẽ có đƣợc NV dài hạn lớn, rủi ro thấp để đầu tƣ, từ đó sẽ nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh và tăng nguồn thu cho công ty.
* Thứ 3, tăng cƣờng công tác quản lý và sử dụng TSCĐ.
+ Mọi TSCĐ của công ty phải có bộ hồ sơ riêng (gồm có biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua và các chứng từ có liên quan khác). TSCĐ cần phải đƣợc phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng, đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng ghi TSCĐ và đƣợc theo dõi trong sổ theo dõi TSCĐ. Mỗi TSCĐ phải đƣợc quản lý theo nguyên giá, hao mòn lũy kế và giá trị còn lại trên sổ kế toán. DN phải thực hiện việc quản lý đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhƣng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh nhƣ những TSCĐ bình thƣờng.
Định kỳ phải xem xét, đánh giá lại TSCĐ, điều chỉnh kịp thời phù hợp với giá cả thị trƣờng. Đánh giá lại TSCĐ giúp cho nhà quản lý nắm bắt đƣợc tình hình biến động vốn của công ty để có những giải pháp đúng đắn đối với loại vốn này nhƣ lập kế hoạch khấu hao, thanh lý hoặc nhƣợng bán một số TSCĐ không cần thiết, tài sản sử dụng không hiệu quả, góp phần bổ sung NV đầu tƣ.
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 109
+ Thực hiện bảo dƣỡng, sửa chữa thƣờng xuyên, sửa chữa lớn TSCĐ theo qui định. Điều này giúp đảm bảo cho TSCĐ duy trì năng lực hoạt động bình thƣờng, tránh đƣợc tình trạng hƣ hỏng làm cho vốn đầu tƣ cho TSDH ở công ty nhiều nhƣng hiệu quả mang lại không cao.
+ Đẩy mạnh công tác phân tích tình hình sử dụng tài sản trong các đơn vị trực thuộc, qua đó xác định đƣợc mặt tốt cũng nhƣ chƣa tốt để có biện pháp quản lý và sử dụng vốn ngày càng tốt hơn.
+ Phân cấp quản lý TSCĐ, giao quyền sử dụng và quản lý TSCĐ cho các đơn vị, phòng ban nhằm nâng cao trách nhiệm quản lý và sử dụng của các bộ phận.
+ Cần có các biện pháp để thúc đẩy các đơn vị chủ thầu đẩy nhanh tiến độ xây dựng nhƣ phạt vi phạm hợp đồng về thời gian bàn giao…, góp phần đƣa TSCĐ đi vào hoạt động đúng thời gian nhƣ dự kiến, làm tăng hiệu năng hoạt động của TSCĐ, đảm bảo cho hoạt động kinh doanh của công ty đƣợc thực hiện theo đúng kế hoạch.
- Đối với các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn, công ty cần kiểm soát chặt chẽ, theo dõi tình hình kinh doanh của công ty liên kết và lợi nhuận mà mình đƣợc chia: yêu cầu đơn vị liên doanh liên kết cung cấp các báo cáo kinh doanh và tài kiệu cần thiết đúng thời gian quy định. Cần phân tích hiệu quả hoạt động của các công ty mà mình liên doanh, liên kết để có thể đƣa ra các quyết định tiếp tục đầu tƣ hay thay bằng một phƣơng án đầu tƣ khác hiệu quả hơn.
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 110
KẾT LUẬN
Trong cơ chế thị trƣờng, với môi trƣờng cạnh tranh gay gắt nhƣ hiện nay, việc sử dụng vốn hợp lý và hiệu quả luôn là mục tiêu hàng đầu của các DN. Tuy nhiên, huy động vốn đủ để SXKD đã là một bài toán khó, song làm thế nào để sử dụng có hiệu quả số vốn ấy lại càng khó hơn nhiều. Bởi vì nó ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả hoạt động SXKD cũng nhƣ đến sự thành bại của DN.
Qua thời gian ngắn ngủi tiếp xúc và tìm hiểu về tình hình hoạt động của Công ty Cổ Phần Petec Bình Định, tôi nhận thấy rằng đây là công ty có quy mô lớn, có uy tín trên thị trƣờng, có nhiều đóng góp trong vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động cũng nhƣ đã đóng góp cho ngân sách tỉnh nhà. Trong những năm qua, do chịu ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế nên trong năm 2010 công ty làm ăn có phần kém hiệu quả. Nhƣng ở năm 2011, với uy tín và kinh nghiệm hiện có trên thị trƣờng, công ty đã nhanh chóng có những bƣớc chuyển lớn và cải thiện đƣợc hiệu quả kinh doanh nói chung và hiệu quả sử dụng vốn nói riêng, và tôi tin chắc rằng công ty sẽ tiếp tục ngày càng khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị thƣờng. Đồng thời qua khóa luận này tôi đã đƣa ra một số giải pháp nhằm khắc phục những hạn chế, thiếu sót, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cũng nhƣ hiệu quả kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Song thời gian tiếp xúc với thực tế có hạn, hiểu biết trong lĩnh vực còn nhiều hạn chế, vì vậy những phân tích trong đề tài này không tránh khỏi có những sai sót. Tôi rất mong nhận đƣợc những nhận xét, đánh giá của các thầy cô để giúp tôi có thể hoàn thiện kiến thức của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Kế toán –Trƣờng Đại học Quy Nhơn cùng tập thể cán bộ phòng Tài chính – Kế toán Công ty Cổ Phần Petec Bình Định, đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hƣớng dẫn – TS. Nguyễn Thị Mai Hƣơng đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khóa luận này.
Bình Định, Ngày 22 Tháng 05 Năm 2012 Sinh viên thực hiện
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 111
PHỤ LỤC
Ngƣời lập Kế toán trƣởng Giám Đốc
Công ty Cổ Phần Petec Bình Định Mẫu số B 02 – DN 389 Trần Hƣng Đạo – TP. Quy Nhơn Ban hành theo QĐ số 15/2006 QĐ – BTC ngày
20/03/2006 của Bộ trưởng BTC
BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
Năm 2009
Đơn vị tính:Việt Nam Đồng
Chỉ tiêu Mã
số
Thuyết
minh Năm 2009 Năm 2008
1 2 3 4 5
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 762.454.711.907 951.822.579.813
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 - 88.144.548
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 762.454.711.907 951.734.435.265
4.Giá vốn hàng bán 11 VI.27 728.116.677.699 895.469.772.015
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20=10-11) 20 34.338.034.208 56.264.663.250
6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 1.395.626.285 1.475.466.745
7. Chi phí tài chính 22 VI.28 2.318.904.089 8.113.021.420
- Trong đó: Chi phí lãi vay 23 2.232.494.889 7.804.711.420
8. Chi phí bán hàng 24 20.788.405.889 26.569.068.878
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.779.561.845 4.878.024.508
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
{30 = 20+(21-22)-(24+25)} 30 8.846.788.670 18.180.015.189
11. Thu nhập khác 31 8.222.844.675 5.385.978.734
12. Chi phí khác 32 123.862.834 2 83.683.998
13. Lợi nhuận khác(40=31-32) 40 8.098.981.841 5.102.294.736
14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (50=30+40) 50 16.945.770.511 23.282.309.925
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 51 2.954.787.194 6.089.790.648
16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 52 VI.30 - -
17. Lợi nhuận sau thuế TNDN(60=50-51-52) 60 VI.30 13.990.983.317 17.192.519.277
18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 4.572 5.618
www.thuvienluanvan.org Tƣ vấn hỗ trợ viết luận văn, tiểu luận Trang 112
Công ty Cổ Phần Petec Bình Định Mẫu số B 01-DN
389 Trần Hƣng Đạo – TP. Quy Nhơn Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC