0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (184 trang)

Thực trạng một số chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn trong bố

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN - NGHIÊN CỨU TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ (Trang 84 -84 )

3.2.1. Chớnh sỏch h tr hc ngh

Hỗ trợ học nghề cho lao động nụng thụn là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của cỏc cấp, cỏc ngành và xó hội nhằm nõng cao chất lượng lao động nụng thụn, đỏp ứng yờu cầu cụng nghiệp húa, hiện đại húa nụng nghiệp, nụng thụn. Nhà nước tăng cường đầu tư để phỏt triển học nghề cho lao động nụng thụn, cú chớnh sỏch bảo đảm thực hiện cụng bằng xó hội về cơ hội học nghề đối với mọi lao động nụng thụn, khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để toàn xó hội tham gia học nghề.

Tập trung đào tạo nguồn nhõn lực ở nụng thụn, chuyển một bộ phận lao động nụng nghiệp sang cụng nghiệp và dịch vụ, giải quyết việc làm, nõng cao thu nhập của dõn cư nụng thụn đến năm 2020 tăng lờn 2,5 lần so với hiện nay (2012). Một trong những nhiệm vụ chủ yếu trong chương trỡnh hành động của Chớnh phủ là: “Xõy dựng Chương trỡnh mục tiờu quốc gia về đào tạo nguồn nhõn lực nụng thụn. Tập trung xõy dựng kế hoạch và giải phỏp đào tạo cho bộ phận con em nụng dõn đủ

trỡnh độ, năng lực vào làm việc ở cỏc cơ sở cụng nghiệp, thủ cụng nghiệp, dịch vụ

và chuyển nghề; bộ phận nụng dõn cũn tiếp tục sản xuất nụng nghiệp được đào tạo về kiến thức và kỹ năng để thực hành sản xuất nụng nghiệp hiện đại; đồng thời tập trung đào tạo nõng cao kiến thức cho cỏn bộ quản lý, cỏn bộ cơ sở” [55].

Đề ỏn 1956 đó đưa ra mục tiờu tổng quỏt: “Bỡnh quõn hằng năm đào tạo nghề cho khoảng 1 triệu lao động nụng thụn, trong đú đào tạo, bồi dưỡng 100.000 lượt cỏn bộ, cụng chức xó. Nõng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề, nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập của lao động nụng thụn; gúp phần chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế, phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn…”. Đối tượng của Đề ỏn này là lao

động nụng thụn trong độ tuổi lao động, cú trỡnh độ học vấn và sức khỏe phự hợp với nghề cần học. Trong đú, ưu tiờn đào tạo nghề cho cỏc đối tượng là người thuộc diện được hưởng chớnh sỏch ưu đói, người cú cụng với cỏch mạng, hộ

nghốo, hộ cú thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghốo, người dõn tộc thiểu số, người tàn tật, người thuộc diện cú đất thu hồi…[53].

Để thực hiện cú hiệu quả cỏc mục tiờu đó nờu, đề ỏn đó đề ra đồng bộ 5 nhúm giải phỏp, gồm (1) Nõng cao nhận thức của cỏc cấp, cỏc ngành, xó hội, của cỏn bộ, cụng chức xó và lao động nụng thụn về vai trũ của đào tạo nghềđối với tạo việc làm, tăng thu nhập và nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực nụng thụn; (2) Phỏt triển mạng lưới cơ sở đào tạo nghề; (3) Phỏt triển đội ngũ giỏo viờn, giảng viờn và cỏn bộ quản lý; (4) Phỏt triển chương trỡnh, giỏo trỡnh, học liệu; (5) Tăng cường hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt đỏnh giỏ việc thực hiện đề ỏn.

Đề ỏn cũng đó đề ra 8 nhúm hoạt động dạy nghề cho lao động nụng thụn, bao gồm (1) Tuyờn truyền, tư vấn học nghề và việc làm đối với lao động nụng thụn; (2)

Điều tra, khảo sỏt và dự bỏo nhu cầu dạy nghề cho lao động nụng thụn; (3) Thớ điểm cỏc mụ hỡnh dạy nghề cho lao động nụng thụn; (4) Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy nghề đối với cỏc cơ sở dạy nghề cụng lập; (5) Phỏt triển chương trỡnh, giỏo trỡnh, học liệu và xõy dựng danh mục thiết bị dạy nghề; (6) Phỏt triển đội ngũ

giỏo viờn, cỏn bộ quản lý dạy nghề; (7) Hỗ trợ lao động nụng thụn học nghề; (8) Giỏm sỏt, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh thực hiện Đề ỏn [53].

Đề ỏn cũng đó nờu ra cỏch thức phối hợp giữa cỏc bộ ban ngành trung ương và chớnh quyền địa phương cũng như cỏc tổ chức đoàn thể: (1) Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội: Là cơ quan thường trực Đề ỏn; chủ trỡ, phối hợp với Bộ

Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Nội vụ tổng hợp nội dung và nhu cầu kinh phớ hàng năm và từng giai đoạn của Đề ỏn gửi Bộ Tài chớnh, Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổng hợp, trỡnh Thủ tướng Chớnh phủ; (2) Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn: Chủ trỡ, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội tổ chức xõy dựng danh mục nghề, chương trỡnh dạy nghề cỏc nghề nụng nghiệp trỡnh độ sơ cấp nghề

và dạy nghề thường xuyờn; (3) Bộ Nội vụ: Chủ trỡ tổ chức thực hiện, chỉ đạo việc

đỏnh giỏ, tổng kết cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó theo cỏc mục tiờu đó định; đề xuất sửa đổi, bổ sung cơ chế, chớnh sỏch về đào tạo cỏn bộ, cụng chức xó; xõy dựng và ban hành chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức

xó. Chủ trỡ và phối hợp với cỏc Bộ, ngành, cơ quan cú liờn quan trong việc nghiờn cứu đề xuất những chương trỡnh, nội dung kiến thức, kỹ năng cần phải trang bị cho cỏn bộ, cụng chức xó, kể cả kiến thức cập nhật (đến năm 2015 và đến năm 2020) và xõy dựng cỏc nội dung chương trỡnh đào tạo, bồi dưỡng; (4) Bộ Giỏo dục và Đào tạo: Đổi mới chương trỡnh và nõng cao hiệu quả hoạt động giỏo dục hướng nghiệp trong cỏc trường trung học cơ sở, trung học phổ thụng để học sinh cú thỏi độ đỳng

đắn về học nghề và chủ động lựa chọn cỏc loại hỡnh học nghề sau phổ thụng. Phối hợp với Bộ Nội vụ lựa chọn cỏc cơ sở đào tạo trong ngành giỏo dục tham gia bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó; (5) Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chớnh: Bố trớ kinh phớ để thực hiện Đề ỏn từ năm 2009 theo quy định của Luật Ngõn sỏch nhà nước;

Chủ trỡ, phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Nội vụ hướng dẫn cơ chế quản lý tài chớnh, đầu tưđối với cỏc chớnh sỏch, hoạt động trong Đề ỏn; phối hợp kiểm tra, giỏm sỏt thực hiện Đề ỏn; (6) Cỏc Bộ, ngành khỏc: Chỉ đạo cỏc cơ sở dạy đào tạo nghề thuộc phạm vi quản lý chủđộng tham gia cỏc hoạt động đào tạo nghề cho lao động nụng thụn theo theo kế

hoạch thực hiện Đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của cỏc tỉnh, thành phố

trực thuộc Trung ương; (7) Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung

ương: Phờ duyệt và tổ chức thực hiện Đề ỏn đào tạo nghề cho lao động nụng thụn của tỉnh trờn cơ sở Đề ỏn này và chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh đến năm 2020; quy hoạch mạng lưới cỏc cơ sở dạy nghề đến năm 2020, trong đú tập trung phỏt triển mạng lưới cỏc trung tõm dạy nghề cấp huyện; Xõy dựng kế hoạch thực hiện Đề ỏn hàng năm; Xõy dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó hàng năm; Sử dụng cú hiệu quả kinh phớ đào tạo, bồi dưỡng cỏn bộ, cụng chức xó; Chỉ đạo cỏc cơ quan phỏt thanh, truyền hỡnh, bỏo của địa phương cú chuyờn mục tuyờn truyền vềđào tạo nghề cho lao động nụng thụn; Bố trớ mỗi huyện cú 01 cỏn bộ chuyờn trỏch làm cụng tỏc quản lý dạy nghề ở Phũng Lao động - Thương binh và Xó hội; Theo dừi, đụn đốc, tổ chức kiểm tra giỏm sỏt việc thực hiện

Đề ỏn và định kỳ 6 thỏng, hàng năm bỏo cỏo tỡnh hỡnh thực hiện Đề ỏn gửi Bộ Lao

tổ chức chớnh trị - xó hội, tổ chức xó hội, nghề nghiệp: Hội Nụng dõn Việt Nam, Trung ương Đoàn Thanh niờn Cộng sản Hồ Chớ Minh, Hội Liờn hiệp Phụ nữ Việt Nam, Tổng Liờn đoàn Lao động Việt Nam và cỏc tổ chức chớnh trị – xó hội khỏc;

Hội Dạy nghề Việt Nam, Hiệp hội làng nghề Việt Nam và cỏc hội nghề nghiệp khỏc tham gia vào cỏc hoạt động phự hợp của Đề ỏn.

- Nõng cao năng lực, hiệu quả hoạt động cụng tỏc khuyến nụng, nhằm đảm bảo chớnh sỏch thực hiện cụng bằng xó hội về cơ hội học nghềđối với mọi lao động nụng thụn, đặc biệt là lao động nụng nghiệp thuộc nhúm đối tượng người nghốo, người cú cụng cỏch mạng, người bị thu hồi đất canh tỏc, người tàn tật... Từđú từng bước đổi mới và phỏt triển đào tạo nghề cho lao động nụng nghiệp nụng thụn theo hướng nõng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi giỳp lao

động nụng thụn được tham gia học nghề phự hợp với trỡnh độ học vấn, điều kiện kinh tế sản xuất trồng trọt, chăn nuụi và nhu cầu học nghề của người dõn [55].

- Nõng cao trỡnh độ lao động nụng thụn; Giai đoạn 2016 - 2020, lao động nụng thụn được đào tạo chia theo nhúm nghề: Nghề nụng nghiệp và dịch vụ nụng nghiệp (chiếm 30%); nghề phi nụng nghiệp (chiếm 70%); tỷ lệ lao động nụng thụn cú việc làm sau khi học nghề tối thiểu đạt 85%; cú 60% lao động nụng thụn học nghề phi nụng nghiệp chuyển sang làm việc ở khu vực đụ thị, khu cụng nghiệp, khu chế xuất, xuất khẩu lao động.

Lao động nụng thụn trong độ tuổi lao động, cú trỡnh độ học vấn và sức khỏe phự hợp với nghề cần học. Trong đú, ưu tiờn dạy nghề cho cỏc đối tượng là người thuộc diện được hưởng chớnh sỏch ưu đói người cú cụng với cỏch mạng, hộ nghốo, hộ cú thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghốo, người dõn tộc thiểu số, người tàn tật, người bị thu hồi đất canh tỏc.

Đỏnh giỏ chung về chớnh sỏch hỗ trợ học nghề: Mặc dự được đỏnh giỏ cú tỏc động tớch cực đến sự biến đổi việc làm và thu nhập của cỏc hộ, nhưng chớnh sỏch hỗ trợ học nghề cho nụng dõn cũn một số hạn chế. Hệ thống cỏc cơ sở dạy nghề chưa đỏp ứng nhu cầu ở những vựng khú khăn, đối tượng hỗ trợ cũn hạn hẹp, chưa hoàn thiện cỏc chớnh sỏch đào tạo cho lao động bị mất đất do tỏc động chuyển

trỡnh đào tạo nghề cho lao động nụng thụn cú nơi cũn chưa hiệu quả. Năm 2013, ở

Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh vẫn cũn trờn 80% lao động chưa được đào tạo, đặc biệt lao động dõn tộc thiểu số tỷ lệ này là trờn 90% [73]. Thiếu hụt giỏo viờn cú kinh nghiệm và thiếu tài liệu, trang thiết bị đào tạo tiờn tiến, khiến tỷ lệ tham gia loại hỡnh đào tạo nghề khụng caọ

Một thực tế khú khăn cho cụng tỏc dạy nghề nụng nghiệp đú là chớnh sỏch

đầu tư hỗ trợ cho cụng tỏc dạy nghề lao động nụng thụn theo Quyết định 1956/TTg chưa thu hỳt được nhiều người tham gia, tỉ lệ lao động qua đào tạo ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ những năm qua thấp (bảng 3.6).

Bảng 3.6. Tỷ lệ lao động đó qua đào tạo ở Nghệ An, Thanh Húa, Hà Tĩnh

Địa

phương Ch tiờu 2011 2012 2013

Nghệ

An

Dõn số toàn tỉnh (1000 người) 2.914,5 3.148,7 3.303,2

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 12,1 14,4 15,00

Dõn số nụng thụn (1000 người) 2.539,4 2.736,5 2.863,3

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 8,4 10,8 11,30

Thanh Húa

Dõn số toàn tỉnh (1000 người) 3.304,3 3.405,9 3.541,4

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 13,70 15,24 16,81

Dõn số nụng thụn (1000 người) 2.959,4 3.038,8 3.134,1

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 7,92 9,658 11,24

Hà Tĩnh

Dõn số toàn tỉnh (1000 người) 1.472,8 1.528,2 1.586,7

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 14,61 16,76 18,00

Dõn số nụng thụn (1000 người) 1.251,9 1.291,2 1.333,1

Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 10,1 12,79 13,26

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Nghệ An, Thanh Húa, Hà Tĩnh năm 2011,2012,2013

Mặt khỏc, việc lónh đạo, chỉ đạo, tuyờn truyền, quy hoạch, định hướng nghề đào tạo phự hợp với tỡnh hỡnh sản xuất, điều kiện kinh tế địa phương của chớnh quyền cỏc cấp và cỏc ban ngành ở Nghệ An, Thanh Húa, Hà Tĩnh cũn gặp khú khăn. Địa phương chưa cú cơ chế chớnh sỏch cụ thểđể tạo điều kiện hỗ trợ tớch cực

trước và sau khi học nghề như về vốn hoặc được ưu tiờn tham gia cỏc mụ hỡnh khuyến nụng, khuyến ngư và cỏc mụ hỡnh phỏt triển sản xuất khỏc. Đặc biệt, chưa cú sự quan tõm đỳng mức và vào cuộc cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp, cụng ty, nhà mỏy,... trong việc hỗ trợ đào tạo, hỗ trợ tỡm kiếm việc làm. Tỡnh trạng lao động nụng thụn học nghề tự phỏt, theo phong trào diễn ra phổ biến.

3.2.2. Chớnh sỏch h tr chuyn đổi ngh nghip

- Về phỏt triển làng nghề, ngành nghề trong nụng thụn: Cỏc hoạt động ngành nghề nụng thụn tại địa bàn nụng thụn gồm: Chế biến, bảo quản nụng, lõm, thủy sản; Sản xuất vật liệu xõy dựng, đồ gỗ, mõy tre đan, gốm sứ, thủy tinh, dệt may, cơ khớ nhỏ; xử lý, chế biến nguyờn vật liệu phục vụ sản xuất ngành nghề nụng thụn; Sản xuất hàng thủ cụng mỹ nghệ; trồng và kinh doanh sinh vật cảnh; xõy dựng, vận tải trong nội bộ xó, liờn xó và cỏc dịch vụ khỏc phục vụ đời sống dõn cư nụng thụn; Tổ

chức đào tạo nghề, truyền nghề; tư vấn sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực ngành nghề nụng thụn [63].

Quyền lợi của nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống sau khi

được cụng nhận: Nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống được cụng nhận được hưởng cỏc chớnh sỏch ưu đói về phỏt triển ngành nghề nụng thụn theo quy định tại Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, Thụng tư số 113/2006/TT-BTC ngày 28/12/2006 của Bộ Tài chớnh về hướng dẫn một số nội dung về ngõn sỏch Nhà nước hỗ trợ phỏt triển ngành nghề nụng thụn theo Nghị định số 66/2006/NĐ-CP, Thụng tư số 46/2011/TT-BTNMT ngày 26/12/2011 của Bộ Tài nguyờn và Mụi trường; Nghề truyền thống, được cụng nhận đạt tiờu chớ, được khen thưởng và kốm theo mức tiền thưởng 20.000.000đ (hai mươi triệu đồng); Làng nghề, làng nghề truyền thống, được cụng nhận đạt tiờu chớ, được khen thưởng và kốm theo mức tiền thưởng 50.000.000đ (năm mươi triệu đồng) [63].

Phỏt triển làng nghề với quy mụ, cơ cấu sản phẩm, trỡnh độ cụng nghệ hợp lý, nhất là cỏc làng nghề mõy tre đan, dệt thổ cẩm, đỏ mỹ nghệ; gắn hoạt động kinh tế của làng nghề với hoạt động dịch vụ du lịch và bảo tồn, phỏt triển văn húa truyền

thống. Đẩy mạnh cụng tỏc chuyển giao cụng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ

thuật trong sản xuất ở cỏc làng nghề [65].

- Phỏt triển cụm cụng nghiệp nụng thụn: Tập trung phỏt triển ngành cụng nghiệp chế biến nụng, lõm sản, thực phẩm cú thế mạnh của vựng như sản xuất

đường và cỏc sản phẩm sau đường; chế biến chố; cỏc sản phẩm từ mủ cao su, sữa, thịt và cỏc sản phẩm gỗ, bột giấỵ Phỏt triển cụng nghiệp chế biến khoỏng sản, vật liệu xõy dựng như chế biến đỏ, thiếc, xi măng, gạch khụng nung. Đầu tư xõy dựng hạ tầng và thu hỳt doanh nghiệp lấp đầy cỏc cụm cụng nghiệp đó phờ duyệt; nghiờn cứu thành lập cỏc khu cụng nghiệp Sụng Dinh, Tõn Kỳ và Tri Lễ [65].

Phỏt triển cụm cụng nghiệp nhằm phỏt huy vai trũ cụng nghiệp phụ trợ, cụng nghiệp vệ tinh của cỏc dự ỏn trọng điểm, khu kinh tế, khu cụng nghiệp; gắn với phỏt triển đụ thị và gần thị trường tiờu thụ, đảm bảo yờu cầu bảo vệ mụi trường, phỏt triển bền vững [66].

Phỏt triển cụm cụng nghiệp phải tớnh toỏn sử dụng đất cú hiệu quả; gần vựng nguyờn liệu tập trung để thỳc đẩy sản xuất cỏc sản phẩm chế biến nụng – lõm – thủy sản, chế biến vật liệu xõy dựng; gắn với xõy dựng nụng thụn mới nhằm phỏt triển

Một phần của tài liệu CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN - NGHIÊN CỨU TẠI MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ (Trang 84 -84 )

×