- Để ứng phú với tỡnh trạng lao động trẻ cú kỹ thuật di chuyển ra thành phố Hàn Quốc đó thỳc đẩy mạnh mẽ cơ giới húa nụng thụn. Trong điều kiện cỏc dũng di cư
nụng thụn mạnh mẽ gõy ra, nụng thụn bị mất đi nguồn nhõn lực lao động trẻ, khỏe, cú năng suất cao, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất nụng nghiệp. Chương trỡnh cơ giới hoỏ nụng thụn đó kịp thời hỗ trợ cho nụng nghiệp bằng cỏc cụng cụ, mỏy múc. Song
điều này cũng dẫn đến chi phớ cho sản xuất nụng nghiệp tăng cao, ảnh hưởng đến thu nhập và đời sống của người dõn nụng thụn khụng di dõn.
Ở nước ta núi chung và cỏc tỉnh Bắc Trung bộ núi riờng trong điều kiện hiện nay, khụng chỉ là cơ giới húa, mà việc tăng cường ứng dụng cỏc tiến bộ khoa học cụng nghệ hiện đại, cỏc tiến bộ kỹ thuật của cỏch mạng xanh, cụng nghệ sinh học trong nụng thụn là vấn đề cú ý nghĩa đối với việc khắc phục tỡnh trạng thiếu hụt lao động trẻ, cú kỹ
thuật rời khỏi khu vực nụng thụn Bắc Trung bộ.
- Đẩy mạnh chương trỡnh cụng nghiệp húa nụng nghiệp nụng thụn để tăng thu nhập cho người dõn. Kết quả tất yếu là khoảng cỏch chờnh lệch vềđời sống, thu nhập giữa nụng thụn và đụ thị ngày một gia tăng. Để khắc phục những hậu quả trờn
đối với nụng nghiệp và nụng thụn, ngay từ năm 1970, chớnh quyền Hàn Quốc đó cú chương trỡnh thu nhập phi nụng nghiệp cho nụng dõn. Chương trỡnh này gắn liền với quỏ trỡnh thực hiện chiến lược cụng nghiệp húa nụng nghiệp nụng thụn của Hàn Quốc. Với lộ trỡnh 4 giai đoạn cụ thể kốm theo những chớnh sỏch hỗ trợ của Chớnh phủ đó được thực thi cho đến cuối những năm 1980 đó tỏc động đến tỡnh trạng suy giảm nụng nghiệp và nụng thụn Hàn Quốc do tỏc động của CNH và di cư nụng thụn - thành thị. Vỡ thế, mức chờnh lệch về thu nhập giữa nụng thụn và đụ thị ở Hàn Quốc vào giữa thập niờn 80 vẫn cũn khỏ thấp. Nếu như năm 1977-1978, thu nhập bỡnh quõn của cỏc hộ gia đỡnh nụng thụn và đụ thị là gần ngang nhau, thỡ sau đú 10 năm, năm 1988, thu nhập của hộ gia đỡnh đụ thị cao hơn gấp 1,5 lần thu nhập của hộ gia đỡnh nụng thụn. Cú vẻ như Hàn Quốc đó giữđược khoảng cỏch khỏc biệt quan trọng này ở
mức hợp lý, đó khắc phục tốt tỡnh trạng bất đỡnh đẳng về thu nhập giữa đụ thị và nụng thụn. Đõy là bài học quan trọng cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần phải học tập trong việc thực hiện chớnh sỏch việc làm, tăng thu nhập, giảm khoảng cỏch chờnh lệch giữa nụng thụn và đụ thị.
- Thực hiện chớnh sỏch kết nối thành thị - nụng thụn, cụng nghiệp - nụng nghiệp, sản xuất - thị trường: Chớnh sỏch phỏt triển sản nghiệp húa nụng nghiệp Trung Quốc là một minh chứng về phỏt huy tớnh tớch cực trong kết nối thành thị -
nụng thụn, cụng nghiệp - nụng nghiệp, sản xuất - thị trường. Trong đú cần cú cỏc “đầu tàu” kết nối cỏc khõu của quỏ trỡnh sản xuất, kết nối những người nụng dõn nhỏ liờn kết với cỏc tổ chức kinh tế thụng qua liờn kết sản xuất - tiờu thụ, kết hợp sản xuất - chế biến - tiờu thụ, kết nối cỏc khõu thành một dõy chuyền đảm bảo gắn kết lợi ớch, quyền lợi, trỏch nhiệm của cỏc tỏc nhõn tham giạ Từđú gúp phần phỏt triển sản xuất, tạo thờm nhiều việc làm, tăng thu nhập, đảm bảo cuộc sống của người dõn nụng thụn.
- Tăng cường nguồn lực đầu tư, đổi mới quản lý khu vực nụng thụn:Động cơ
lớn nhất của di cư nụng thụn là việc làm, thu nhập. Tổng kết kinh nghiệm từ cỏc nước cho thấy chớnh sỏch cỏc chớnh phủ đó ỏp dụng nhằm tạo thờm việc làm phi nụng nghiệp và khuyến khớch chuyển dịch cơ cấu lao động nụng thụn tập trung vào cỏc vấn đề sau: (i) Tăng đầu tư vào cỏc dự ỏn sử dụng nhiều lao động; (ii) Phõn bổ
vốn đầu tư, tớn dụng, chuyển giao cụng nghệ và đào tạo hướng vào nõng cao năng suất của hệ thống nụng nghiệp truyền thống; (iii) Xỳc tiến sử dụng đất theo hướng
đa dạng húa, nõng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trồng trọt ngắn ngày và của ngành chăn nuụi; (iv) Cải thiện cơ cấu và họat động của cỏc hiệp hội, hợp tỏc xó, cỏc tổ chức dựa vào cộng đồng để cỏc tổ chức này trở nờn chuyờn nghiệp hơn theo định hướng thị trường và tạo việc làm ổn định cho người lao động; (v) Tăng cường cung cấp tớn dụng cho họat động phi nụng nghiệp nhằm vào khuyến khớch tăng chế biến nụng sản, kinh doanh nụng nghiệp ở quy mụ hộ gia đỡnh, doanh nghiệp quy mụ nhỏ và vừa; (vi) Khuyến khớch bằng cỏc đũn bẩy tài chớnh đối với doanh nghiệp mới thành lập ở khu vực nụng thụn và doanh nghiệp chuyển từ thành thị về nụng thụn, thị trấn nhỏ; (vii) Trong điều kiện di cư nụng thụn trở lờn quỏ “núng” kinh nghiệm của cỏc nước hầu hết cho thấy việc hạn chế luồng di cư thụng qua phỏt triển nụng thụn, cụng nghiệp và dịch vụ nụng thụn nhằm tạo thờm nhiều việc làm là giải phỏp hữu hiệu chứ khụng phải là cỏc biện phỏp hành chớnh.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2
Chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn núi chung đó thu hỳt được nhiều sự quan tõm. Tuy nhiờn, chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn trong bối cảnh di dõn nụng thụn ở một số tỉnh Bắc Trung bộ lại là vấn đề chưa được nghiờn cứu cả trong nước cũng như nước ngoàị
Luận ỏn nghiờn cứu nội dung cỏc chớnh sỏch việc làm cú liờn quan như: chớnh sỏch hỗ trợ học nghề; chớnh sỏch phỏt triển ngành nghề; chớnh sỏch hỗ trợ về đất đai sản xuất; chớnh sỏch hỗ trợ ứng dụng kỹ thuật sản xuất; chớnh sỏch tớn dụng
ưu đói tạo việc làm. Tỏc động của chớnh sỏch đến trạng thỏi việc làm, thu nhập của lao động nụng thụn trong bối cảnh một bộ phận lao động nụng thụn di cư tỡm việc
đó tạo ra khụng gian việc làm rộng hơn và tỷ lệ người già, trẻ em khu vực nụng thụn tăng lờn.
Luận ỏn làm rừ cỏc yếu tố ảnh hưởng tới chớnh sỏch việc làm lao động nụng thụn trong bối cảnh di dõn như: điều kiện tự nhiờn, luật phỏp, cụng tỏc tổ chức quản lý, nguồn lực thực hiện và nhận thức của cỏn bộ cũng như người dõn. Cỏc yếu tố
này vừa tạo ra cơ hội, vừa đem đến những thỏch thức đối với việc nõng cao tỏc động chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ.
Trờn cở sở học tập kinh nghiệm về việc nõng cao tỏc động chớnh sỏch việc làm của một số nước trờn thế giới (Hàn Quốc, Trung Quốc....) trong bối cảnh di dõn nụng thụn. Rỳt ra một số bài học kinh nghiệm cho việc xõy dựng một số giải phỏp nõng cao tỏc động chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn ở một số tỉnh Bắc Trung bộ trong thời gian tớị
CHƯƠNG 3
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NễNG THễN TRONG BỐI CẢNH DI DÂN
Ở MỘT SỐ TỈNH BẮC TRUNG BỘ
3.1. Đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hội tỏc động đến chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn ở một số tỉnh Bắc Trung bộ