Quan điểm hoàn thiện chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn trong

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 130)

4.1.1. D bỏo nh hưởng ca di dõn cỏc tnh Bc Trung b đến chớnh sỏch vic làm cho lao động nụng thụn

4.1.1.1. Bối cảnh phỏt triển kinh tế xó hội cỏc tỉnh Bắc Trung bộ

Bắc Trung bộ của Việt Nam vẫn là một trong những khu vực thiếu hụt nguồn lực về mặt kinh tế so với cỏc vựng khỏc trong cả nước. Xột về GDP trờn đầu người, vựng Bắc Trung bộ đứng thứ 2 từ dưới lờn, chỉ cao hơn cỏc tỉnh Tõy Bắc. Năm 2013, tỷ lệ nghốo đúi của khu vực Bắc Trung bộ là 20,4%, chỉ cao hơn khu vực Tõy Bắc và khu vực Tõy Nguyờn. Tỷ lệ nghốo đúi cao như vậy cú thể lý giải là. Cơ sở

hạ tầng vật chất trong vựng cũn nghốo nàn so với cỏc vựng khỏc của Việt Nam, dẫn

đến sự kết nối kộm hiệu quả với cỏc vựng khỏc. Hơn nữa, cỏc hoạt động kinh tế trờn toàn khu vực Bắc Trung bộ chỉ xoay quanh nụng nghiệp, nhỡn chung quy mụ nhỏ và rải rỏc. Chớnh phủ đó nhận ra những thỏch thức này và đang cú những chớnh sỏch việc làm nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nụng thụn Bắc Trung bộ.

Khi xõy dựng định hướng phỏt triển đến năm 2020, quy hoạch của cỏc tỉnh Bắc Trung bộ sẽ phải phự hợp với cỏc chiến lược quy hoạch ngành, lĩnh vực, sản phẩm cả nước. Trong đú cú quy hoạch vựng Bắc Trung bộ đến năm 2020 cỏc lĩnh vực chủ yếu trong đú bao gồm:

- Tăng cường cơ sở vật chất: Vựng Bắc Trung bộ cần phỏt triển hạ tầng phự hợp với khu vực ven biển, gồm cả hạ tầng trờn bộ và trờn biển. Cỏc tỉnh Bắc Trung bộ sẽ sỏt sao thực hiện cỏc kế hoạch xõy dựng cỏc tuyến quốc lộ và tỉnh lộ quan trọng, cũng như nõng cấp cỏc tuyến đường hiện tại cần mở rộng cụng suất. Mở rộng

và nõng cấp cảng Nghi Sơn, Vũng Áng, Cửa Lũ và xõy dựng hệ thống cơ sở hạ tầng

để hỗ trợ cung cấp nước, điện và quản lý chất thải hiệu quả hơn.

- Phỏt triển cỏc trung tõm kinh tế biển: Với cụm cảng lớn cú nhiều tiềm năng, Bắc Trung bộ xõy dựng và phỏt triển cỏc trung tõm đụ thị của tỉnh để hỗ trợ

cỏc hoạt động hàng hảị Cỏc tỉnh Bắc Trung bộ phải thỳc đẩy phỏt triển khu kinh tế

Nghi Sơn, Vũng Áng bằng cỏch thu hỳt nhiều vốn đầu tư hơn vào khu vực nàỵ

- Phỏt triển cụng nghiệp, dịch vụ và cỏc hoạt động nụng nghiệp: Thụng qua tăng cường đầu tư sỏng tạo cụng nghệ và thiết kế sản phẩm, cỏc tỉnh Bắc Trung bộ

sẽ cú được một danh mục cỏc sản phẩm cụng nghiệp chọn lọc, trong đú cú dầu, cỏc sản phẩm lọc húa dầu, năng lượng, luyện kim, điện tử và đúng tàụ Nhờ nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, Thanh Húa và Hà Tĩnh sẽ đúng vai trũ quan trọng trong cỏc hoạt động cụng nghiệp nàỵ Cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần đảm bảo cỏc hoạt động nụng lõm nghiệp của tỉnh thống nhất và phự hợp với cỏc hoạt động nụng lõm nghiệp của toàn khu vực Duyờn hải Miền trung. Để làm được điều đú, cỏc tỉnh sẽ phải tập trung vào việc ứng dụng cụng nghệ cao để đảm bảo chất lượng và an toàn thực phẩm và

đạt được năng suất cao hơn. Cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần tiếp tục quan tõm tới bảo vệ

và phỏt triển bền vững tài nguyờn rừng.

- Bảo vệ mụi trường biển và ven biển: Trong cỏc kế hoạch phỏt triển kinh tế

xó hội của mỡnh, Bắc Trung bộ sẽ tiếp tục thực hiện cỏc sỏng kiến để bảo vệ mụi trường, bảo tồn cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, đồng thời giảm thiểu tỏc động từ

việc phỏt triển khu kinh tế Nghi Sơn, Vũng Áng.

- Đảm bảo an ninh biển và quốc phũng: Cỏc tỉnh Bắc Trung bộ sẽ thỳc

đẩy đào tạo cỏc cỏ nhõn để tham gia lực lượng an ninh và quốc phũng và hỗ trợ

cỏc biện phỏp an ninh và quốc phũng cho khu vực Duyờn hải Miền Trung thụng qua xõy dựng cỏc ngành cụng nghiệp như đúng tàu, vật liệu xõy dựng, dệt may và truyền thụng. Cỏc hoạt động kinh tế này sẽ củng cố năng lực của khu vực duyờn hải trong việc thực hiện cỏc nghĩa vụ dõn sự.

Trong những năm qua, khu vực Bắc Trung bộ cú bước tăng trưởng khỏ, tốc

để thỳc đẩy phỏt triển kinh tế - xó hội, từng bước cải thiện, gúp phần nõng cao đời sống nhõn dõn. Tuy nhiờn, cỏc tỉnh Bắc Trung bộ vẫn là những tỉnh nghốo, thực trạng thu hỳt đầu tư cỏc tỉnh cũn hạn chế, nhất là thu hỳt trực tiếp đầu tư nước ngoàị Vỡ vậy, cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cần sự quan tõm của Chớnh phủ, cỏc Bộ ngành trung ương và cộng đồng doanh nghiệp, cỏc tổ chức quốc tế để thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội, tạo việc làm, tăng thu nhập gúp phần thực hiện tốt hơn nữa chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn trong bối cảnh di cư tỡm việc.

Bắc Trung bộ cú tài nguyờn khoỏng sản đa dạng, chiếm 60% trữ lượng quặng sắt, 80% thiếc, 100% cromit và 40% đỏ vụi so với toàn quốc. Trong Vựng cú một số

mỏ khoỏng sản giỏ trị như: mỏ sắt Thạch Khờ (Hà Tĩnh), mỏ cromit Cổ Định (Thanh Húa), mỏ thiếc Quỳ Hợp (Nghệ An). Ngoài ra, Bắc Trung bộ cũng là nơi cung cấp đỏ hoa cương và đỏ vụi trữ lượng lờn tới hàng tỷ tấn cho thị trường cả

nước. Đõy là cơ sở tốt để phỏt triển cụng nghiệp khai khoỏng, luyện kim, và sản xuất vật liệu xõy dựng.

Về lõm nghiệp, hiện Bắc Trung bộ quản lý 3.436 ngàn ha đất, trong đú đất rừng cú 1.633 ngàn ha, đất khụng rừng gần 1.600 ngàn ha là tiềm năng lớn cho phỏt triển nghề rừng. Về kinh tế biển, Bắc Trung bộ cú gần 670 km bờ biển với nhiều cửa sụng, thềm lục địa rộng, nhiều tài nguyờn. Ước tớnh trữ lượng cỏ khoảng 620.000 tấn, tụm 2.750 tấn, mực 5.000 tấn, rất thuận lợi cho phỏt triển kinh tế biển tổng hợp.

Bắc Trung bộ cũng là vựng cú nhiều điều kiện thuận lợi để phỏt triển du lịch với nhiều bói biển đẹp như: Sầm Sơn, Cửa Lũ, Nhật Lệ… nhiều cảnh quan thiờn nhiờn kỳ

thỳ, nhiều di tớch lịch sử, văn húa, kiến trỳc cú giỏ trị. Nơi đõy cũn là quờ hương của nhiều lễ hội truyền thống mang tớnh văn húa đặc sắc. Bờn cạnh đú, cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn, vườn quốc gia đó và đang được mở rộng như: Pự Mỏt, Bến En, Vũ

Quang,… đặc biệt là rừng thiờn nhiờn và động Phong Nha, Thiờn Đường tất cả tạo nờn tiềm năng phỏt triển to lớn tại khu vực Bắc Trung bộ.

4.1.1.2. Xu hướng di dõn và dự bỏo vấn đề việc làm cho lao động nụng thụn ở Việt Nam và cỏc tỉnh Bắc Trung bộ thời gian tới

2013, tức là số người đi khỏi vựng trong giai đoạn (2004 - 2009) và giai đoạn (2010 - 2013). Quy mụ xuất cư, chiếm vị trớ số 1 là Bắc Trung bộ và Duyờn hải Miền Trung với hơn 77,5 vạn người đó xuất cư trong 4 năm (2010 - 2013), tăng hơn 1,8 lần so với giai đoạn (2004 - 2009). Bảng 4.1. Số người xuất cư giai đoạn 2004 - 2013 Vựng Số người xuất cư (1000 người) Tỷ suất xuất cư 2004 2013 2013

Bắc Trung bộ và Duyờn hải miền Trung 425 775 45

Đồng bằng sụng Cửu Long 211 734 46

Đồng bằng sụng Hồng 333 331 18

Trung du và miền nỳi phớa Bắc 180 271 27

Tõy Nguyờn 60 125 27

Đụng Nam Bộ 125 125 10

Tổng số 1334 2361 30

Nguồn: Điều tra biến động dõn số, 2004, 2013

Nhúm 10 tỉnh xuất cư dẫn đầu của cả nước trong 4 năm gần đõy Hà Tĩnh và Thanh Húa là hai trong bốn tỉnh xuất cư lớn nhất cả nước. Cú thể thấy thiếu đất, thiếu việc làm là một trong những nguyờn nhõn tạo nờn “lực đẩy”xuất cưở Bắc Trung bộ.

Bảng 4.2. Mười tỉnh xuất cư nhiều nhất Giai đoạn 2004-2009 Giai đoạn 2010-2013 Tờn tỉnh Tỷ suất xuất cư (‰) Tờn tỉnh Tỷ suất xuất cư (‰) Hà Tĩnh 53,32 Bến Tre 78,3 Hải Dương 48,97 Hà Tĩnh 76,0 Đồng Nai 47,44 Vĩnh Long 74,4 Quảng Bỡnh 46,79 Thanh Húa 74,3 Bắc Ninh 44,91 Trà Vinh 72,4 TT - Huế 44,35 Hà Nam 65,6 Hà Nam 42,76 Thỏi Bỡnh 64,8 Đồng Thỏp 41,35 Nam Định 64,5 Quảng Ngói 40,25 Cà Mau 63,9 Quảng Trị 39,69 Ninh Bỡnh 62,7

Dự bỏo trong thời gian tới dõn số cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh vẫn tiếp tục tăng (bảng 4.3). Điều này tạo ra sức ộp về việc làm cho cỏc tỉnh ngày một lớn, vỡ vậy đũi hỏi chớnh sỏch việc làm ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ thời gian tới phải giải quyết tốt nhu cầu việc làm của lực lượng lao động nàỵ

Bảng 4.3. Dự bỏo dõn số cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh

ĐVT:1000 người

Địa phương 2019 2024 2029 2034

Thanh Húa 3.604,0 3.788,6 3.843,0 4.062,6

Nghệ An 3.456,3 3.584,1 3.777,0 3.939,0 Hà Tĩnh 1.659,2 1.791,1 1.917,4 2.132,3

Nguồn: Tổng cục Thống kờ, dự bỏo dõn số Việt Nam, năm 2009

Xu hướng di dõn ở Việt Nam những năm tới cũn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ. Theo dự bỏo dõn số di cư nụng thụn - nụng thụn sẽ cú số lượng lớn nhất với 6,4 triệu người di cư trong giai đoạn 2014-2019. Dõn số di cư nụng thụn - đụ thị sẽđạt 5 triệu người (so với dõn số di cư đụ thị - nụng thụn là 1,4 triệu người trong cựng giai đoạn 2014-2019). Và cuối cựng, dõn số di cưđụ thị - đụ thị sẽ tăng từ 1,7 triệu người trong giai đoạn 2004-2009 lờn 3 triệu người trong giai đoạn 2014-2019 (Tổng cục thống kờ, 2011).

Hỡnh 4.1: Cỏc dũng di cư 1999-2009 và dự bỏo tới 2019

Theo dự bỏo của Bộ Lao động, Thương binh và Xó hội, lực lượng lao động 3 tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh tăng chậm, giai đoạn 2011- 2015 tăng bỡnh quõn khoảng 85 ngàn người/năm; giai đoạn 2016-2020, tăng 64 ngàn người/năm. Do tỏc động đồng thời của giảm sức ộp về lực lượng lao động, số việc làm vẫn tiếp tục tăng nhưng với tốc độ giảm dần, chỉ đạt 1,31%/năm (so với mức 2,37%/năm giai đoan 2000-2010) [69]. Tổng số lao động cú việc làm tương ứng sẽ là 5,25 triệu người và 5,53 triệu người vào cỏc năm 2015 và 2020. Số lượng việc làm tăng trung bỡnh 80,1 nghỡn/năm thời kỳ 2011-2015 và 63,2 nghỡn/năm thời kỳ 2016-2020 [69].

Đến năm 2020, tỷ lệ lao động trong nụng nghiệp giảm cũn 33%, tỷ lệ thất nghiệp duy trỡ dưới 3%, trong đú tỷ lệ thất nghiệp thành thị dưới 4%.

Bảng 4.4. Dự bỏo lao động cú việc làm ở Nghệ An, Thanh Húa, Hà Tĩnh

Năm Chung Nụng thụn Thành thị S lao động cú vic làm (1000 người) 2015 5.250 3.426 1.824 2020 5.530 3.263 2.267 Tc đụ tăng bỡnh quõn/năm (%) 2011-2015 1.62 -0,69 6.99 2016-2020 1.18 -0,83 4.58 Mc tăng bỡnh quõn/năm (1000 người) 2011 - 2015 85,02 -23,63 127,49 2016 - 2020 65,25 -27,08 104,83

Nguồn: Tớnh toỏn của viện KHLĐ&XH từ số liệu điều tra lao động việc làm hàng năm của Bộ LĐTBXH và TCTK, năm 2011.

Kết quả khảo sỏt của luận ỏn tại một số tỉnh Bắc Trung bộ cho thấy xu hướng di dõn nụng thụn những năm tới vẫn tiếp tục tăng lờn. Tuy nhiờn, hướng di chuyển cũng sẽ cú sự thay đổi, hơn 67% ý kiến điều tra cho rằng, di chuyển lao động ra thành thị ở cỏc tỉnh khỏc để làm việc trong khu vực chớnh thức (cơ quan, tổ chức xó hội và doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế,...) vẫn tăng nhưng cú 12,90% ý kiến dự

bỏo sẽ cú xu hướng giảm xuống. Trong khi đú 73,33% ý kiến dự bỏo di chuyển lao

động nụng thụn vào làm việc trong cỏc doanh nghiệp, cỏc KCN trờn địa bàn tỉnh sẽ

tăng lờn và 70% ý kiến cho rằng di chuyển từ lao động nụng nghiệp sang cỏc ngành nghề khỏc tại địa phương tăng lờn (xem bảng 4.5).

Bảng 4.5. Dự bỏo xu hướng di dõn nụng thụn ở Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh những năm tới (%)

Xu hướng di dõn nụng thụn Tổng Tăng Khụng

đổi Giảm

1. Di chuyển lao động ra tỉnh khỏc làm việc trong khu vực chớnh thức (cơ quan, tổ chức xó hội, DN thuộc mọi thành phần kinh tế,...)

100,00 67,74 19,35 12,90 2. Di chuyển lao động vào cỏc doanh nghiệp,

cỏc khu cụng nghiệp trờn địa bàn tỉnh 100,00 73,33 26,67 0,00 3. Di chuyển từ lao động nụng nghiệp sang

cỏc ngành nghề khỏc tại địa phương 100,00 70,00 26,67 3,33

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu Điều tra của NCS, năm 2014

Dự bỏo này phự hợp với xu hướng hiện nay là, tại cỏc tỉnh Bắc Trung bộ sản xuất nụng nghiệp cũn chiếm tỷ trọng cao sẽ cú xu hướng đẩy mạnh tốc độ CNH, ĐTH, từđú hỳt lao động từ nụng thụn ra thành thị, cỏc khu cụng nghiệp, cụm cụng nghiệp tại địa phương; đồng thời cũng sẽ đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu ngành nghề, đẩy mạnh cụng nghiệp húa nụng nghiệp, nụng thụn, tăng cường phỏt triển cỏc ngành dịch vụ, thương mại du lịch nhằm tăng thu nhập cho người lao động.

Với xu hướng di dõn nụng thụn ở Bắc Trung bộ những năm tới như vậy, nờn việc hoàn thiện chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn đối với đối tượng ở lại nụng thụn cần được quan tõm đỳng mức.

4.1.2. Quan đim hoàn thin chớnh sỏch vic làm cho lao động nụng thụn trong bi cnh di dõn Bc Trung b trong bi cnh di dõn Bc Trung b

Đểđỏp ứng nhu cầu về việc làm như trờn, chớnh sỏch việc làm cần hoàn thiện theo hướng nõng cao tớnh bền vững của việc làm đối với người lao động. Điều này

động, tăng tỷ lệ lao động cụng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ trọng lao động nụng nghiệp; mặt khỏc, chuyển cơ cấu trỡnh độ lao động, nõng cao tỷ trọng lao động được

đào tạo, lao động kỹ thuật, giảm tỷ lệ lao động phổ thụng trong đội ngũ lao động.

Để thực hiện được cỏc nhiệm vụ đú, định hướng chớnh sỏch việc làm giai đoạn 2015-2020 là:

Thứ nhất, nhà nước cần ban hành cỏc văn bản và cú quy định cụ thể về chớnh sỏch việc làm, trong đú Nhà nước khụng chỉ cú trỏch nhiệm tạo việc làm mà phải cú trỏch nhiệm định hướng phỏt triển việc làm hướng tới thỳc đẩy và bảo đảm việc làm bền vững cho người lao động; cú những quy định về cỏc giải phỏp cụ thể của nhà nước.

Thứ hai, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch, doanh nghiệp, cũng như của bản thõn người lao động là phải thực sự coi chớnh sỏch việc làm cú vai trũ quan trọng và ngày càng tớch cực, năng động nhất trong tổng thể chớnh sỏch phỏt triển kinh tế, xó hộị

Đầu tư cho lao động - việc làm là đầu tư cho phỏt triển trực tiếp cũng như

giỏn tiếp, trước mắt và lõu dài tạo ra, duy trỡ và thỳc đẩy sự ổn định và phỏt triển kinh tế - xó hộị Chớnh sỏch lao động - việc làm cần được thực hiện đồng bộ với cỏc chớnh sỏch kinh tế - xó hội khỏc. Cụng tỏc đào tạo nghề cần bỏm sỏt nhu cầu thị

trường và đi trước, đún đầu cỏc quy hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội ở cỏc địa phương, nhất là những địa bàn cú tốc độđụ thị húa nhanh và tốc độ tỏi cấu trỳc kinh

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 130)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(184 trang)