2.1.1.1. Nụng thụn
Trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam, cú thể hiểu nụng thụn là vựng sinh sống của tập hợp dõn cư, hoạt động cơ bản là sản xuất nụng nghiệp. Tập hợp cư dõn này tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế, văn hoỏ, xó hội và mụi trường trong một thể chế
chớnh trị nhất định và chịu nhiều ảnh hưởng của cỏc tổ chức khỏc. 2.1.1.2. Lao động nụng thụn
Lao động nụng thụn là toàn bộ những người trong độ tuổi lao động quy định (nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi) cú khả năng tham gia lao động và những người khụng nằm trong độ tuổi lao động nhưng vẫn cú khả năng tham gia lao động thỡ vẫn được coi là bộ phận của nguồn lao động nụng thụn, do khả năng lao động của họ hạn chế nờn họđược coi là lao động phụ.
Đặc điểm của lao động nụng thụn: lao động nụng thụn cú kết cấu phức tạp, khụng đồng nhất; trỡnh độ và thu nhập của lao động nụng thụn thấp.
Lao động nụng thụn là yếu tố quyết định trong quỏ trỡnh quỏ trỡnh sản xuất nụng nghiệp. Sức lao động của lao động nụng thụn là một bộ phận của yếu tố “đầu vào” của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Chi phớ lao động, mức tiền cụng, số người cú việc làm ở nụng thụn thể hiện sự cấu thành của nguồn lực lao động xó hội trong hàng hoỏ, dịch vụ, lao động nụng thụn là nhõn tố ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế của quốc giạ Lao động nụng thụn cũng là một bộ phận tiờu dựng cỏc sản phẩm dịch vụ xó hội, nú trở thành nhõn tố tạo cầu của nềnkinh tế.
2.1.1.3. Việc làm
Bất kỳ nghề nào, việc gỡ cần thiết cho xó hội, mang lại thu nhập cho người lao
động để nuụi sống bản thõn và gia đỡnh, khụng bị phỏp luật ngăn cấm, đú là việc làm. Việc làm là cỏc hoạt động mang lại thu nhập cho người lao động, khụng bị phỏp luật cấm, bao gồm: (1) cỏc cụng việc được trả cụng dưới dạng bằng tiền mặt hoặc hiện vật; (2) cỏc cụng việc tự làm để tạo thu nhập cho bản thõn hoặc tạo thu nhập cho gia đỡnh nhưng khụng được trả cụng (bằng tiền mặt hoặc hiện vật) cho cụng việc đú. Cú nhiều tiờu chớ phõn loại việc làm.
Theo mức độ sử dụng thời gian lao động (cú được việc làm thường xuyờn trong một năm), việc làm chia ra 2 loại: (1) Việc làm ổn định/đầy đủ; (2) Việc làm tạm thời/khụng đầy đủ.
Theo mối quan hệ giữa người tạo ra việc làm và người lao động, cú: (1) Việc làm do xó hội mang lại (làm cụng ăn lương); (2) Việc làm tự tạọ Khỏi niệm “việc làm tự tạo” liờn quan đến việc tự quản lý và sở hữu một cơ sở sản xuất hàng húa và dịch vụ [26].
Xột theo lĩnh vực ngành nghề của nền kinh tế, gồm: (1) Việc làm trong nụng nghiệp (hoạt động nụng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm cả lĩnh vực ngư nghiệp và lõm nghiệp); (2) Việc làm trong cụng nghiệp, tiểu thủ cụng nghiệp và xõy dựng; (3) Việc làm trong lĩnh vực dịch vụ (dịch vụ theo nghĩa rộng bao gồm cả giỏo dục, y tế, ngõn hàng, bưu chớnh viễn thụng, dịch vụ mụi trường,…). Mỗi cỏch phõn loại nờu trờn cú ý nghĩa tương đối và cú thể cú sự giao thoạ Song tất cả đều hướng tới việc làm cú hiệu quả, tức là việc làm với năng suất, chất lượng caọ
2.1.1.4. Việc làm cho lao động nụng thụn
Việc làm cho lao động nụng thụn là cỏc hoạt động kinh tế gắn liền với đời sống của người dõn nụng thụn để tạo ra thu nhập mà khụng bị phỏp luật cấm. Do đặc
điểm của sản xuất nụng nghiệp khỏc với đặc điểm của cỏc ngành. Vỡ vậy, việc làm cho lao động nụng thụn cũng cú những đặc điểm khỏc với lao động ở cỏc ngành kinh tế khỏc, cụ thể nú biểu hiện ở cỏc mặt sau:
Thứ nhất, thời gian, hỡnh thức, loại hỡnh việc làm lao động nụng thụn trong bối cảnh di dõn đa dạng: Trong điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội hiện nay, lao
động nụng thụn phải làm nhiều nghề một lỳc để duy trỡ cuộc sống. Quan điểm về
việc làm cho lao động nụng thụn hiện nay cũng cú nhiều thay đổi để phự hợp với
điều kiện hiện tạị Trong những lỳc nụng nhàn chưa cú cơ hội việc làm từ nụng nghiệp lao động nụng thụn phải tham gia vào một số hoạt động kinh tế khỏc để
kiếm thu nhập, duy trỡ cuộc sống cho bản thõn và gia đỡnh.
Việc làm cho lao động nụng thụn hiện nay tồn tại dưới hai hỡnh thức: Việc làm thuần nụng và việc làm phi nụng nghiệp; Việc làm thuần nụng được hiểu là những cụng việc của lao động nụng thụn với đầu ra chủ yếu là cỏc sản phẩm nụng nghiệp, sản phẩm làm ra đem bỏn hoặc được tiờu thụ chớnh bởi người nụng dõn; Việc làm phi nụng nghiệp, là những hoạt động tạo ra thu nhập cho lao động nụng thụn thụng qua việc tham gia vào cỏc hoạt động kinh tế ngoài nụng nghiệp tại nụng thụn.
Thứ hai, phạm vi việc làm được mở rộng, tớnh thị trường của việc làm ngày càng gia tăng: Vào thời vụ sản xuất nụng nghiệp thỡ lao động nụng thụn làm cụng việc thuần nụng, ngoài thời vụ kể trờn phần lớn lao động nụng thụn chuyển sang cỏc hoạt động kinh tế khỏc như gia cụng thờm một số mặt hàng thủ cụng truyền thống (đối với cỏc vựng nụng thụn cú làng nghề), buụn bỏn nhỏ - tham gia lưu thụng hàng húa từ nụng thụn ra thành thị (bỏn buụn, bỏn lẻ cỏc mặt hàng rau quả, lương thực, thực phẩm), bỏn sức lao động với cỏc nghề phổ biến như (chuyờn chở
vật liệu xõy dựng, giỳp việc gia đỡnh, chăm người ốm ở bệnh viện, phụ việc ở cỏc cụng trỡnh xõy dựng tại cỏc thành phố, đụ thị lớn...). Do tớnh chất cụng việc mang tớnh thời vụ nờn thu nhập của họ khụng cao và khụng ổn định. Thực tế này tạo nờn sự thiếu bền vững và tiềm ẩn những bất ổn về việc làm đối với lao động nụng thụn núi chung.
Thứ ba, tớnh khụng ổn định việc làm của lao động nụng thụn: Thời gian làm việc của lao động nụng thụn mang tớnh thời vụ, đõy là đặc điểm đặc thự khụng thể
tượng của sản xuất nụng nghiệp là cõy trồng, vật nuụi chỳng là những cơ thể sống trong đú quỏ trỡnh tỏi sản xuất tự nhiờn và tỏi sản xuất kinh tếđan xen nhaụ Bờn cạnh đú lao động nụng thụn cũn chịu sự tỏc động của thời tiết, khớ hậu, chu kỳ
sinh học của đối tượng cõy trồng, vật nuụi cũng ảnh hưởng khụng nhỏ đến thời gian tham gia làm việc của lao động nụng thụn.
2.1.1.5. Di dõn
Di dõn là một thuật ngữ mụ tả quỏ trỡnh di chuyển dõn số hoặc là quỏ trỡnh con người rời bỏ, hội nhập vào một đơn vị hành chớnh - địa lý nhất định.
Khỏi niệm di dõn thường được cỏc nhà nghiờn cứu định nghĩa khụng giống nhaụ Theo tỏc giả Lee (1966) di cư là: “sự thay đổi cốđịnh nơi cư trỳ” [100]. Cũn theo Mangalam và Morgan (1968) cho rằng di dõn là “sự di chuyển vĩnh viễn tương
đối của người di cư ra khỏi tập đoàn đang sống từ một đơn vịđịa lý khỏc” [101]. Những định nghĩa nờu trờn chỉ đề cập tới “khụng gian di trỳ” và hầu như
chưa núi lờn được thời gian quỏ trỡnh di dõn, theo định nghĩa của Liờn Hợp Quốc; “di dõn hay di cư là sự dịch chuyển từ khu vực này sang khu vực khỏc, thường là qua một địa giới hành chớnh (hoặc là sự dịch chuyển theo một khoảng cỏch xỏc định nào đú) thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định kốm theo sự thay đổi nơi cư
trỳ” [72]. Trong đú, di dõn nội địa liờn quan đến sự chuyển dịch nơi cư trỳ bờn trong biờn giới của quốc giạ
Di dõn được định nghĩa là sự di chuyển của con người từ nơi này đến nơi khỏc
đú là chuyển đến một huyện khỏc, thành phố khỏc, một tỉnh khỏc hay một nước khỏc trong một khoảng thời gian nhất định
Theo kết quảđiều tra biến động dõn số năm 2004, di cư tới đụ thị chiếm hơn một nửa tổng số di cư trong nước của Việt Nam với 53%, trong đú 27% là di cư
nụng thụn - đụ thị và 26% di cưđụ thị - đụ thị [21]. Đối với những người di cư nụng thụn - đụ thị, cỏc nơi đến phổ biến nhất là cỏc thành phố lớn như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng và Đà Nẵng. Dũng di cư tới cỏc khu đụ thị này chiếm 1/3 mức tăng dõn số của cỏc khu đụ thị trong giai đoạn 2004 - 2009. Với thành phố Hồ
Chớ Minh và Hà Nội, số dõn di cư làm tăng gấp đụi dõn số ở hai thành phố trong thời kỳ này [69].
Tổng cộng, người di cư từ 5 tuổi trở lờn đúng gúp 3,8 triệu người vào dõn số đụ thị, hay núi cỏch khỏc 16% dõn số đụ thị từ 5 tuổi trở lờn năm 2012 là người nhập cư trong giai đoạn 2009 - 2012. Cũng trong giai đoạn đú, dõn số di cư từ 5 tuổi trở lờn đúng gúp 2,7 triệu người vào dõn số nụng thụn nhưng chỉ gúp được 5% vào sự gia tăng dõn số nụng thụn, do dõn số nụng thụn chiếm tỷ trọng lớn hơn trong cơ
cấu dõn số cả nước. Dõn di cư tới khu vực đụ thị cũng đó gúp phần đỏng kể vào tỷ
lệ tăng trưởng đụ thị 3,4% (so với 0,4% ở khu vực nụng thụn) [69].
Đỏng chỳ ý là di cư nụng thụn - nụng thụn cũng chiếm tới 47% dũng di dõn
được thống kờ trong cuộc tổng điều tra năm 2004. Theo điều tra biến động dõn số
năm 2012, dũng di cư tới khu vực nụng thụn thậm chớ cũn cao hơn di cư tới cỏc khu vực thành thị trong năm 2009. Hầu hết dũng di cư lõu dài nụng thụn - nụng thụn là sự di chuyển từ những vựng cú năng suất nụng nghiệp thấp tới những vựng cú năng suất cao hơn nhờ những cơ hội mới trong nụng nghiệp, như từ những vựng đụng dõn tại Đồng bằng sụng Hồng tới khu vực Tõy Nguyờn. [111]
Như vậy, bối cảnh di dõn là bối cảnh di chuyển dõn số, di chuyển lao động về mặt địa lý hành chớnh từ thành phố này đến thành phố khỏc, từ khu vực nụng thụn ra khu vực thành thị, từ nụng thụn vựng này sang nụng thụn vựng khỏc, thậm chớ là từ nước này sang nước khỏc. Tỡnh trạng này diễn ra trong một thời gian nhất định, cú thể là di dõn ngắn hạn theo kiểu con lắc, cú thể là một vài năm. Di dõn được hiểu trong luận ỏn này là tỡnh trạng lao động di cư khỏi nụng thụn
để cư trỳ tại nơi đến từ 1 thỏng trở lờn.. Đõy là xu hướng tất yếu trong quỏ trỡnh CNH, HĐH, phỏt triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
2.1.1.6. Việc làm cho lao động nụng thụn trong bối cảnh di dõn
Trong bối cảnh di dõn như trờn, vịờc quyết định di dõn của lao động nụng thụnđến cỏc thành phố gõy ra sự biến động về lao động ở khu vực nụng thụn bởi
đa số những người trẻ ở nụng thụn đều muốn di cư để tỡm việc và cải thiện cuộc sống, do hiện tượng này sẽ gõy ra tỡnh trạng thiếu lao động trẻ và đó tạo ra khụng gian việc làm rộng hơn cho người ở lại khu vực nụng thụn. Điều này khiến cho ở