Tỡnh hỡnh di dõn nụng thụ nở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 80)

3.1.3.1. Khỏi quỏt về di dõn ở Bắc Trung bộ

- Số lượng và đặc điểm nhõn khẩu học của cỏc dũng di cư: Theo điều tra biến

động dõn số năm 2013, Nghệ An, Thanh Húa, Hà Tĩnh cú khoảng 0,6 triệu người (tương đương với khoảng 8,19% dõn số) từ 5 tuổi trở lờn đó thay đổi nơi cư trỳ trong thời gian từ năm 2009-2013, trong đú phụ nữ chiếm 52,8 % và 47,2% là nam giới di cư [73].

Về cỏc đặc điểm nhõn khẩu học của người dõn di cưở Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh cú khoảng 59% số người di cư nam và 65% số người di cư nữ trong độ tuổi từ 15-29 và phần lớn trong số họđều chưa lập gia đỡnh [73].

- Cỏc dũng di cưở Bắc Trung bộ: Cũng như nhiều vựng trong cả nước, di cư ở Bắc Trung bộ bao gồm 4 dũng cơ bản là: Thành thị - thành thị, nụng thụn - thành

thị, thành thị - nụng thụn và nụng thụn - nụng thụn. Theo TĐTDS 1999, di cư tới đụ thị chiếm hơn một nửa tổng số di cư trong nước ở Bắc Trung bộ với 53%, trong đú 27% là di cư nụng thụn - thành thị và 26% di cư thành thị - thành thị. Đối với những người di cư nụng thụn - thành thị, cỏc nơi đến phổ biến nhất là cỏc thành phố lớn như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Hải Phũng và Đà Nẵng [24].

- Động cơ /nguyờn nhõn di cư: Khoảng 70% những người di cư trong nước ở

Bắc Trung bộ trả lời là vỡ lý do việc làm, bao gồm cả di cư tỡm việc làm và cải thiện

điều kiện sống. Tuy nhiờn, động cơ di cư của cỏ nhõn và hộ gia đỡnh thường là sự

kết hợp nhiều yếu tố. Từ 1999 đến 2013, học hành là nguyờn nhõn thứ hai của di cư. Cỏc bậc cha mẹ thường tỡm kiếm cơ hội giỏo dục tốt nhất cho con em mỡnh ở những

đụ thị lớn cũng tạo ra dũng di cư “hợp phỏp” (cú đăng ký hộ khẩu) [21].

- Thời gian di cư: Ở Bắc Trung bộ cú 3 nhúm di cư chớnh: Di cư mựa vụ, di cư tạm thời và di cư lõu dàị Di cư mựa vụ thường là cỏc thành viờn gia đỡnh ở nụng thụn di cư ra đụ thị để kiếm thờm thu nhập trong thời gian nụng nhàn. Số liệu điều tra mức sống hộ gia đỡnh năm 2013 cho thấy khoảng 3,3% người được phỏng vấn cú di chuyển trong thời gian dưới 6 thỏng trong năm (di cư mựa vụ). Cỏc số liệu này cũng cho biết cú 11,9% cỏc hộ gia đỡnh cú người di cư mựa vụ. Tỷ lệ này gia tăng

đỏng kể so với năm 1993, chỉ 1,3% cỏc hộ gia đỡnh tham gia, cũn vào năm 1998 thỡ cú 6,15% cỏc hộ gia đỡnh cú người đi di cư theo mựa vụ [21].

3.1.3.2. Ảnh hưởng của di dõn ở Bắc Trung bộ

Thứ nhất, về biến đổi dõn số cỏc tỉnh điều trạ Tại địa bàn 3 tỉnh điều tra và khảo sỏt cho thấy, từ năm 2009 đến 2013, cựng với tốc độ tăng dõn số của cả nước và tăng dõn sốđụ thị, dõn số của cỏc tỉnh kể cả nơi đi cũng cú sự biến đổi rừ rệt.

Đối với Thanh Húa, Nghệ An và Hà Tĩnh là cỏc tỉnh cú lực lượng lao

động dồi dào, sự phỏt triển đụ thị chậm. Mức độ cú khỏc nhau nhưng nhỡn chung tỷ lệ dõn số đụ thị bỡnh quõn của ba tỉnh này thấp hơn mức tỷ lệ dõn đụ thị bỡnh quõn của cả nước; cũn nếu xột tỷ lệ lao động so với dõn số thỡ ba tỉnh này cú mức bỡnh quõn cao hơn so với mức bỡnh quõn của cả nước.

Bảng 3.4. Dõn số và tỷ lệ dõn đụ thị của cỏc tỉnh thuộc địa bàn điều tra

Địa phương 2011 2012 2013

1. Chung cả nước (nghỡn người) 87.025,0 88.932,5 90.840,0

Tr. đú tỷ lệ dõn thành thị (%) 29,74 30,50 31,75

Số lao động cả nước (nghỡn người) 49.322,0 50.392,9 53.398,4

Tỷ lệ lao động so dõn số (%) 57,27 57,76 58,78

2. Tổng hợp dõn số cỏc tỉnh Thanh

Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh (nghỡn người) 7.691,6 8.082,8 8.431,3

Dõn sốđụ thị (nghỡn người) 932,9 981,0 1023,5

Tr. đú tỷ lệ dõn thành thị (%) 12,11 12,13 12,13

Số lao động (nghỡn người) 4.596,8 4.898,6 5.185,2

Tỷ lệ lao động so dõn số (%) 59,76 60,60 61,49

Nguồn: Niờn giỏm thống kờ Việt Nam 2011,2012,2013

Thứ hai, Biến đổi việc làm và thu nhập: Việc làm trong khu vực nụng thụn bao gồm cả việc làm thuần nụng và ngành nghề hỗn hợp, xu hướng việc làm hỗn hợp ngày càng tăng lờn. Tuy nhiờn, do nhiều nhõn tố nhưđiều kiện về đất đai hạn hẹp, khớ hậu khắc nghiệt, khoa học cụng nghệứng dụng vào nụng nghiệp cũn thấp, trỡnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

độ giỏo dục, đào tạo của người lao động chưa cao nờn ảnh hưởng lớn tới thu nhập của nụng hộ.

Khảo sỏt tại cỏc tỉnh Bắc Trung bộ cho thấy, phần lớn những người dõn nụng thụn khụng di cư và tiến hành lao động tại địa bàn cú trỡnh độ hạn chế, chỉ tham gia vào cỏc hoạt động nụng nghiệp hay hoạt động kinh tế phổ thụng phi nụng nghiệp, những hoạt động khụng tạo ra thu nhập caọ Với cỏc tỉnh Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh, nơi mà tỷ lệ di cư thuần thấp (-) thỡ thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp (bảng 3.3).

Thứ ba, Nhiều vấn đề xó hội nảy sinh ở nụng thụn: Để đỏnh giỏ về vấn đề

này chỳng tụi khảo sỏt ý kiến của 384 hộ nụng dõn và 143 cỏn bộ quản lý cấc cấp tỉnh, huyện và xó ở ba tỉnh Hà Tĩnh, Nghệ An và Thanh Húa năm 2014. Với cõu hỏi “Hóy đỏnh giỏ thực trạng về những vấn đề xó hội sau trong nụng thụn hiện nay, bằng cỏch cho điểm từ 1 đến 5, trong đú 5 là tốt nhất”. Tổng hợp ýkiến trả lời như

Bảng 3.5. Đỏnh giỏ về những vấn đề xó hội nảy sinh trong nụng thụn

ở Thanh Húa, Nghệ An, Hà Tĩnh

(cho điểm từ 1 đến 5, trong đú 5 là tốt nhất) STT Đỏnh giỏ Hộ nụng dõn Cỏn bộ Tổng số TB Tổsng TB 1 Tớnh gắn kết của cộng đồng nụng thụn 370 3,89 141 3,89 2 Mức độ tự do của con người 365 3,82 143 4,16 3 Tương trợ giỳp đỡ nhau 368 3,64 142 3,62 4 Cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo 366 3,47 143 3,86 5 Đời sống văn húa,tinh thần trong nụng thụn 372 3,41 143 3,60 6 An ninh trật tự trong thụn xúm 374 3,38 143 3,72 7 Điều kiện học tập của trẻ em 368 3,22 141 3,70 8 Giải quyết tỡnh trạng tệ nạn xó hội 368 3,21 142 3,36

9 Mụi trường sinh thỏi 366 3,21 140 3,27

10 Điều kiện và phương tiện đi lại 371 3,06 143 3,47 11 Đảm bảo cuộc sống của người già 368 2,96 143 3,38 12 Chăm súc y tế cho người dõn 364 2,91 140 3,39 13 Thu nhập của người dõn nụng thụn 367 2,87 142 3,07 14 Điều kiện làm việc của lao động nụng thụn 361 2,83 142 2,85 15 Việc làm cho người trong độ tuổi lao động 362 2,75 141 2,88

Nguồn: Số liệu điều tra của NCS, năm 2014

Đỏnh giỏ thực trạng cỏc vấn đề xó hội nảy sinh trong nụng thụn của cỏc bộ và nụng dõn cú sự khỏc nhau, cỏn bộ thường đỏnh giỏ cao hơn nụng dõn ở mọi chỉ tiờụ Nhỡn chung, tỏc động của chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn trong bối cảnh di dõn đến sự phỏt triển kinh tế xó hội nụng thụn chưa mạnh, mới ở mức độ trung bỡnh, trong đú những vấn đề xó hội bức xỳc nhất trong nụng thụn như: Việc làm cho người trong độ tuổi lao động, điều kiện làm việc của lao động nụng thụn, thu nhập của người dõn nụng thụn là những vấn đề bức xỳc nhất mà chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn cần quan tõm giải quyết.

3.2. Thc trng mt s chớnh sỏch vic làm cho lao động nụng thụn trong bi cnh di dõn mt s tnh Bc Trung b

Một phần của tài liệu Chính sách việc làm cho lao động nông thôn trong bối cảnh di dân - Nghiên cứu tại một số tỉnh Bắc Trung bộ (Trang 80)