3.1.1.1. Đặc điểm tự nhiờn
Bắc Trung bộ cú địa bàn từ Nam dóy nỳi Tam Điệp tới Bắc đốo Hải Võn. Vựng Bắc Trung bộ nằm kề bờn vựng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và vựng kinh tế
trọng điểm Miền Trung, trờn trục giao thụng Bắc Nam về đường sắt, bộ; nhiều
đường ụ tụ hướng Đụng Tõy (7,8,9,29) nối Lào với Biển Đụng. Cú hệ thống sõn bay (Sao Vàng, Vinh, Đồng Hới, Phỳ Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lũ, Cửa Hội, Vũng Áng, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An, Chõn Mõỵ..) cú cỏc đầm phỏ thuận lợi cho việc nuụi trồng thủy hải sản, là trung tõm du lịch quan trọng của đất nước (động Phong Nha - Kẻ Bàng, Cố đụ Huế...) tạo điều kiện cho việc giao lưu kinh tế giữa Việt Nam và cỏc nước Lào, Mianmạ...
Bảng 3.1. Diện tớch, dõn số cỏc tỉnh Bắc Trung bộ năm 2013 STT Tỉnh Diện tớch (km²) Dõn số (người) Mật độ (người/km²) 1 Thanh Húa 11.106 3.541.537 317 2 Nghệ An 16.487 3.303.261 180 3 Hà Tĩnh 6.055,6 1.586.748 312 4 Quảng Bỡnh 8.051,8 973.641 103 5 Quảng Trị 4.745,7 821.632 130 6 Thừa Thiờn - Huế 5.053,99 1.254.480 224,50
Lónh thổ kộo dài, hành lang hẹp, phớa tõy giỏp Lào, phớa Đụng là Biển Đụng (Vịnh Bắc Bộ) cả trung du và miền nỳi, hải đảo dọc suốt lónh thổ, cú thể hỡnh thành cơ cấu kinh tếđa dạng phong phỳ. Địa hỡnh phõn dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lý. Nhiều vũng nước sõu và cửa sụng cú thể
hỡnh thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoỏ giữa cỏc tỉnh trong vựng, với cỏc vựng trong nước và quốc tế.
Với điều kiện tự nhiờn, vị trớ địa lý, địa hỡnh, cỏc tỉnh Bắc Trung bộ đó cú những thuận lợi trong việc giao lưu, trao đổi hàng húa bằng đường thủy, đường bộ,
đường khụng cũng như thế mạnh trong việc phỏt triển kinh tế biển. Bờn cạnh những thuận lợi đú do khớ hậu núng ẩm, thời tiết khắc nghiệt ở cỏc tỉnh Bắc Trung bộ, đó gõy tỏc động khụng nhỏ đến thực hiện chớnh sỏch việc làm, cản trở sản xuất nụng nghiệp cũng như việc ứng dụng kỹ thuật sản xuất nụng nghiệp nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động nụng thụn (năm 2010, lũ lụt bất thường xảy ra tại cỏc tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bỡnh làm 111 người chết, 17 người mất tớch, 357.076 ngụi nhà bị ngập, hư hỏng nặng, thiệt hại về kinh tế nặng nề). Ngoài thiệt hại do lũ
bóo gõy nờn, người dõn ở khu vực Bắc Trung bộ phải hứng chịu giú cỏt, giú khụ núng và hạn hỏn trờn diện rộng (riờng năm 2013, hơn 30.000 ha vụ Đụng Xuõn của tỉnh Thanh Húa bị khụ hạn trắng đất, Nghệ An 20.000 ha, Hà Tĩnh 12.000 ha và hàng trăm hồ chứa cú mực nước thấp hơn mực nước chết). Vỡ vậy, trong nghiờn cứu chớnh sỏch việc làm cho lao động nụng thụn tại một số tỉnh Bắc Trung bộ cần chỳ ý đến cỏc yếu tố tỏc động nàỵ
3.1.1.2. Tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế của cỏc tỉnh Bắc Trung bộ
- Cụng nghiệp: Bắc Trung bộ cú nhiều khoỏng sản quý, đặc biệt là đỏ vụi nờn cú điều kiện phỏt triển ngành khai thỏc khoỏng sản và sản xuất vật liệu xõy dựng.
Đõy là ngành quan trọng nhất của vựng. Ngoài ra, vựng cũn cú cỏc ngành khỏc như
chế biến gỗ, cơ khớ, dệt may, chế biến thực phẩm. Phõn bố khụng đồng đều, cỏc trung tõm cú nhiều ngành cụng nghiệp: Thanh Húa, Vinh, Vũng Áng, Huế với qui mụ vừa và nhỏ. Cơ sở hạ tầng, cụng nghệ, mỏy múc, nhiờn liệu cũng đang được cải thiện.
- Nụng nghiệp: Cú nhiều thuận lợi cho việc chăn nuụi gia sỳc, số lượng trõu cú (700 nghỡn con chiếm 1/4 cả nước), đàn bũ (1,1 triệu con chiếm 1/4 cả nước). Vựng này cũn thuận lợi cho việc trồng cỏc cõy cụng nghiệp lõu năm, đó hỡnh thành cỏc vựng chuyờn canh cõy cụng nghiệp như: cà phờ, chố (Nghệ An), cao su, hồ tiờu (Quảng Bỡnh)... Vựng đồng bằng hẹp ven biển: Nơi đõy chủ yếu là đất pha cỏt (khụng phự hợp trồng cõy lỳa) mà thớch hợp với cỏc cõy cụng nghiệp hàng năm: thuốc lỏ, lạc... lương thực đầu người cũn thấp: 348 kg/người/năm (năm 2013).
- Dịch vụ: Bắc Trung bộ cú rất nhiều cửa khẩu biờn giới giữa Việt - Lào, Nậm Cắn, Cầu Treo, Cha Lo, Lao Bảọ Cú bờ biển dài tạo điều kiện cho cỏc tàu buụn hàng húa nước ngoài xuất nhập khẩu và cỏc tàu chở khỏch du lịch nước ngoài vào Việt Nam. Du lịch đang trờn đà phỏt triển, số lượng khỏch du lịch đang tăng lờn ngày càng nhiều, ngành dịch vụ đang được phỏt triển, đặc biệt là ngành giao thụng vận tải và thụng tin liờn lạc.