Số lượng các loại hình tổ chức sản xuất và đặc điểm tùy theo các cụm làng nghề

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN KHÚC VIỆC LÀM GIỮA KHU VỰC KINH TẾ CHÍNH THỨC VÀ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC (Trang 114)

C. Sự đa dạng của hệ thống liên kết giữa các doanh nghiệp và các làng nghề

A. Số lượng các loại hình tổ chức sản xuất và đặc điểm tùy theo các cụm làng nghề

phi chính (80%). Con số này có thể thay đổi tùy theo việc công nghiệp hóa quy trình sản xuất các sản phẩm và các loại thị trường mục tiêu (trong nước hoặc xuất khẩu). Các cơ sở sản xuất, bất kể tình trạng pháp lí như thế nào,

đều làm việc cùng với nhau trong cụm và có một vị trí nhất định trong chuỗi sản xuất. Do đó, không nên nghiên cứu từng cơ sở riêng rẽ. Tuy nhiên, mỗi tình trạng pháp lí có đặc thù riêng, có lợi thế và bất lợi riêng, và trong bối cảnh dư thừa lao động ở nông thôn, khó tiếp cận thị trường vốn và quốc tế

và thiếu mặt bằng, khu vực phi chính thức vẫn còn rất phổ biến.

A. S lượng các loi hình t chc sn xut và đặc đim tùy theo các cm làng ngh làng ngh

1) Khó định vị các cụm làng nghề trong không gian

Phân tích các cụm làng nghề trước hết dựa vào khảo sát thực địa, bản đồ

thống kê hoạt động để xác định vị trí cụm làng nghề . Không dễđể xác định các liên kết giữa các làng bởi vì các liên kết này thay đổi theo thời gian và không gian.

Khi tăng cường thuê nhân công, ngày càng nhiều doanh nghiệp quy mô lớn có đăng kí tuyển lao động ở các tỉnh xa để trả lương thấp hơn. Điều này

đã tác động đến việc làm tại địa phương, dù là theo mùa vụ, thường xuyên hoặc thuê gia công tại nhà.

Ngoài ra, việc mở rộng mặt bằng sản xuất từ các làng chính sang các làng lân cận đang gia tăng do thiếu mặt bằng, các doanh nghiệp di chuyển xưởng trong khu vực địa phương của họ, hoặc đến các quận, huyện, tỉnh xa hơn, nơi có giá thuê đất rẻ hơn.

Tất cả những yếu tố này cho thấy biến động về hình dạng của các cụm làng nghề và sự mở rộng mặt bằng sản xuất vượt ra ngoài ranh giới của khu vực lân cận. Điều này khiến việc phân định cụm và việc thống kê các cơ sở

sản xuất và lao động trở nên khó khăn hơn.

Chúng tôi sử dụng định nghĩa được sử dụng trong nước về cụm, trừ trường hợp Đồng Kỵ là địa bàn có quy mô khu vực hoặc thậm chí quốc tế (làng này có liên hệ tới tận miền Nam Trung Quốc).

Hơn nữa, việc thống kê các làng nghề thuộc các cụm cần được tiến hành thận trọng. Trước tiên, một số xã chỉ có duy nhất một làng lớn, trong khi các xã khác có nhiều làng nhỏ, điều này khiến kích thước của cụm không đồng

đều. Ngoài ra, các làng vệ tinh trong cụm không tham gia vào hoạt động theo cùng một cách (lao động, thuê gia công, đất đai, dịch vụ, nghề chuyên môn...).

2) Các cơ sở sản xuất có đăng kí có mức độ tham gia khác nhau tùy theo

hoạt động

Các doanh nghiệp “đầu tầu” của các cụm nói chung là có đăng kí. Các cơ

sở sản xuất này thâm nhập thị trường quốc tế, đổi mới kĩ thuật, có khả năng

đầu tư mua nguyên liệu theo giá thị trường biến động, qua đó tạo nên nền tảng cho các cụm hoạt động và thông qua đó các cơ sở sản xuất nhỏ có thể

tham gia thị trường quốc tế một cách gián tiếp. Tùy theo dạng hoạt động, tỉ lệ

của các cơ sở sản xuất này khác nhau, tùy thuộc vào hệ thống sản xuất, quy mô của chuỗi sản xuất và quy mô của quan hệ thuê gia công. Cần có sự cân bằng giữa các cơ sở sản xuất có đăng kí này và đông đảo các xưởng gia đình nhỏ phi chính thức.

Bảng 3: Đặc điểm của cụm làng nghề khảo sát tại các tỉnh Bắc Ninh và Hà Tây Cụm Đồng Kỵ Cụm Dương Ổ Cụm La Phù Cụm Phú Nghĩa Hoạt động Đồmỹ g nghỗ ệ Giấy Đlàm bánhan, Rmây treổ rá

Số làng trong cụm 12 5 7 26

Số xưởng có đăng kí 246 110 130 62

- công ty 99 19 33 60

Một phần của tài liệu BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN KHÚC VIỆC LÀM GIỮA KHU VỰC KINH TẾ CHÍNH THỨC VÀ KHU VỰC KINH TẾ PHI CHÍNH THỨC (Trang 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)