Khái niệm: giá vốn hàng bán là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm (hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hóa đã bán ra trong kỳ- đối với DN thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành và đã được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ.
Phương pháp xác định giá vốn hàng bán: có 4 phương pháp
Phương pháp nhập trước – xuất trước (FIFO): được áp dụng trên giả định là HTK
đã mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và HTK còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đã mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị HTK được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Phương pháp nhập sau – xuất trước (LIFO): được áp dụng trên giả định là HTK
được mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và HTK còn lại cuối kỳ là HTK được mua hoặc sản xuất trước đó. Theo phương pháp này thì giá trị hàng
33311
Thuế của
khoảnGG
HB=B
111
cuối kỳ kết chuyển giảm giá hàng bán giảm trừ doanh thu trong kỳ=A Khoản giảm giá hàng bán =A giá thanh toán 532 511, 512
SVTH: Lại Thị Thu Thủy Trang 30 xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của HTK được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho.
Phương pháp bình quân gia quyền: được áp dụng trên giả định là tất cảø hàng
đang có sẵn trong kho đều bị trộn lẫn vào nhau, không phân biệt được theo các lần nhập kho khác nhau. Theo phương pháp này, giá trị của từng loại HTK được tính theo giá trị trung bình của hàng tồn kho hiện có lúc đầu kỳ và giá trị các lô hàng nhập kho trong kỳ.
Phương pháp thực tế đích danh: có thể được áp dụng đối với DN có ít chủng loại
hàng hay mặt hàng ổn định và dễ nhận diện. Theo phương pháp này, kế toán sẽ sử dụng giá gốc thật sự của từng đơn vị HTK để xác định giá trị của HTK và hàng xuất kho. Đây là phương pháp hợp lý nhất trong 4 phương pháp. Tuy nhiên đây cũng là phương pháp đòi hỏi nhiều công sức nhất vì phải nhận biết cho được giá gốc của mỗi đơn vị HTK. Do đó, đa số các DN thường chỉ áp dụng một trong ba phương pháp còn lại.
SVTH: Lại Thị Thu Thủy Trang 31 Tài khoản sử dụng: 632
NỢ TK632 CÓ
- Tri giá vốn của sản phẩm (thành phẩm,
bán thành phẩm), hàng hóa, dịch vụ đã bán trong kỳ
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công vượt trên mức bình thường và sản xuất chung cố định không phân bổ được tính vào giá vốn hàng bán
- Phần trị giá còn lại của các khoản hao
hụt, mất mát của hàng tồn kho sau khi trừ đi phần bồi thường
- Chi phí xây dựng, tư chế TSCĐ vượt
mức bình thường không được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng, tự chế hoàn thành
- Số chênh lệch lớn hơn về khoản dự
phòng giảm giá hàng tồn kho ở cuối kỳ kế toán chưa sử dụng hết, được lập thêm
- Kết chuyển giá vốn của sản phẩm, hàng
hóa, dịch vụ đã bán là trong kỳ sang TK911 “Xác định kết quả kinh doanh”
- Khoàn hoàn nhập dự phòng giảm giá
hàng tồn kho cuối năm tài chính (chênh lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay nhỏ hơn số đã lập năm trước)
- Trị giá hàng bán bị trả lại nhập kho
Chứng từ sử dụng:
Thẻ kho
Phiếu nhập kho: hàng hóa về nhập kho, căn cứ vào chứng từ kế toán lập phiếu.
Phiếu xuất kho: hàng hóa xuất ra bán, căn cứ vào chứng từ kế toán lập phiếu.
Bảng tổng hợp xuất – nhập - tồn
Sổ sách sử dụng: sổ chi tiết, sổ tổng hợp 632 Phương pháp kế toán:
SVTH: Lại Thị Thu Thủy Trang 32 Sơ đồ hạch toán:
Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Phần hao hụt, mất mát hàng tồn kho
được tính vào giá vốn
159 214 214 217 627 154 155,156 138,152,153,155,156,… 156, 157 Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho Trị giá vốn của hàng hóa xuất bán Giá thành thực tế của sản phẩm chuyển thành TSCĐ sử dụng cho SXKD
Chi phí SXC cố định không được phân bổ đđược ghi vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Bán bất động sản đầu tư Trích KH BĐS đầu tư Kết chuyển giá vốn hàng bán Trị giá vốn của sản phẩm, dịch vụ 632 154,155 911 Hàng bán bị trả lại nhập kho
SVTH: Lại Thị Thu Thủy Trang 33