Các tiêu chí đánh giá phát triển thị trường công nghệ

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường công nghệ tại tỉnh Thái Bình (Trang 34)

- Nguồn cung công nghệ trong nƣớc liên tục phát triển, đa dạng về chủng loại, quy mô, trình độ, có khả năng cạnh tranh đƣợc với các công nghệ cùng loại và chiếm thị phần đáng kể trên thị trƣờng.

24

- Các hoạt động hợp tác nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công

nghệ với nƣớc ngoài tiếp tục phát triển.

- Đội ngũ cán bộ khoa học, công nghệ đủ về số lƣợng, đáp ứng yêu

cầu về chất lƣợng, cơ cấu, thực sự có khả năng sáng tạo cung cấp sản phẩm hàng hóa khoa học, công nghệ cho thị trƣờng.

- Môi trƣờng kinh doanh mang tính cạnh tranh cao, buộc các chủ thể

tham gia thị trƣờng phải tích cực đổi mới công nghệ để đảm bảo đƣợc năng lực cạnh tranh cả trong trƣớc mắt cũng nhƣ lâu dài.

- Hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng làm cho cạnh tranh quyết liệt

hơn, đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới công nghệ, làm cho nhu cầu hàng hóa trên thị trƣờng công nghệ liên tục phát triển.

- Các tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ đƣợc tạo điều kiện phát

triển đồng bộ, hoạt động minh bạch, làm cho công nghệ lƣu thông nhanh hơn trên thị trƣờng thông qua các hình thức thông tin công nghệ, xúc tiến giao dịch công nghệ, tƣ vấn hỗ trợ chuyển giao công nghệ, dịch vụ về tài chính, dịch vụ về sở hữu trí tuệ...

- Hệ thống pháp luật đƣợc xây dựng và hoàn thiện, hiệu lực thực thi

pháp luật cho phát triển thị trƣờng công nghệ đƣợc nâng cao, đặc biệt là pháp luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với các hoạt động sáng tạo, các công trình khoa học, nhằm đảm bảo công bằng, bình đẳng cho các hoạt động mua bán trên thị trƣờng...Nhờ đó, lợi ích của các chủ thể tham gia thị trƣờng đƣợc đảm bảo, các ƣu việt của cơ chế thị trƣờng đƣợc phát huy.

Một phần của tài liệu Phát triển thị trường công nghệ tại tỉnh Thái Bình (Trang 34)