bị trực tuyến.
Để thúc đẩy thị trƣờng công nghệ phát triển, các Chợ công nghệ và thiết bị trên mạng internet (Techmart online) đã đƣợc một số địa phƣơng xây
97
dựng. Ở Thái Bình, Techmart online đã đƣợc xây dựng và chạy thử nghiệm, bƣớc đầu phát huy đƣợc mục tiêu, hứa hẹn sẽ là một kênh thông tin quan trọng trong việc chào bán và tìm mua công nghệ của các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh. Trong giai đoạn tiếp theo, cần phát huy đƣợc hiệu quả của Chợ công nghệ và thiết bị thông qua các giải pháp sau:
- Tiến hành các hoạt động giới thiệu, hƣớng dẫn cho doanh nghiệp trong tỉnh cách thức khai thác các tiện ích của chợ.
- Cập nhật thƣờng xuyên các công nghệ chào bán bằng nhiều cách: qua các kỳ hội chợ công nghệ và thiết bị; qua các trao đổi với các tỉnh bạn và các tổ chức trung ƣơng.
- Tổ chức sàn giao dịch công nghệ và thiết bị thực làm nơi giới thiệu, trình diễn, thuyết trình công nghệ, tạo điều kiện giới thiệu trực quan cho các doanh nghiệp.
- Hình thành bộ phận chuyên nghiệp để quản lý hoạt động thƣờng xuyên của chợ.
- Định kỳ rà soát và nâng cấp dung lƣợng máy chủ, tốc độ đƣờng truyền để đảm bảo chất lƣợng truy cập, khai thác thông tin của khách hàng.
- Áp dụng những biện pháp cần thiết và kịp thời cho quá trình chuyển giao công nghệ xuất phát từ chợ.
Kết luận chƣơng 4
Trong chƣơng này, luận văn nghiên cứu, làm rõ quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển thị trƣờng công nghệ tại tỉnh Thái Bình.
Trên cơ sở các quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển thị trƣờng công nghệ, luận văn đã đƣa ra 7 nhóm giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển thị trƣờng công nghệ tại tỉnh Thái Bình trong những năm tới. Các giải pháp này đều ít nhiều gắn với các vấn đề mang tính vĩ mô nên đòi hỏi cần có sự nỗ lực,
98
chung tay của nhiều cấp chính quyền trong tỉnh; sự chỉ đạo, giúp đỡ của nhiều cơ quan, ban ngành của trung ƣơng cũng nhƣ địa phƣơng bạn, và các trung tâm khoa học… Các giải pháp cũng cần đƣợc thực hiện kịp thời và đồng bộ thì mới có thể giúp cho thị trƣờng công nghệ tại tỉnh Thái Bình phát triển mạnh mẽ, lành mạnh và ổn định.
99
KẾT LUẬN
1. Thị trƣờng công nghệ là nơi mua – bán các loại hàng hóa và dịch vụ công
nghệ - loại háng hóa đặc biệt, hàm chứa nhiều trí tuệ. Bản chất của công nghệ là những tri thức cần có để biến đổi các nguồn lực thành các sản phẩm có ích cho sản xuất và đời sống con ngƣời
Phát triển dựa trên công nghệ là vấn đề cơ bản của CNH – HĐH nền kinh tế. Việc duy trì một nền KH&CN mạnh là yếu tố cần thiết cho tăng trƣởng kinh tế, cho lành mạnh xã hội và nâng cao khả năng cạnh tranh quốc tế. Việc thƣờng xuyên đổi mới công nghệ, đƣa công nghệ mới vào sử dụng là một yêu cầu thƣờng xuyên và bức thiết của cuộc sống, nếu không muốn mình trở thành lạc hậu, tụt lại sau các địa phƣơng khác, các quốc gia khác với khoảng cách ngày càng xa.
2. Thị trƣờng công nghệ đƣợc hình thành trên cơ sở có đủ 4 điều kiện: có hàng hóa – đó là các sản phẩm đƣợc tạo ra do các hoạt động KH&CN; có sự phân công lao động xã hội phát triển đến mức các nhà khoa học tạo ra đƣợc sản phẩm công nghệ và ngƣời có nhu cầu nhất thiết phải có công nghệ để phát triển; có phƣơng tiện thanh toán đáp ứng yêu cầu của ngƣời bán và ngƣời mua; có các quy trình, quy chế, thể thức điều tiết các quá trình mua – bán sản phẩm KH&CN
Thị trƣờng công nghệ là một phân khúc của hệ thống thị trƣờng chung của nền kinh tế hàng hóa. Tuy nhiên, do hàng hóa của thị trƣờng công nghệ có những nét đặc biệt nên thị trƣờng công nghệ có những đặc thù so với các loại thị trƣờng khác. Sự không cân xứng về thông tin giữa ngƣời mua và ngƣời bán, ngƣời bán luôn luôn biết rõ đặc điểm, tính chất của hàng hóa hơn ngƣời mua; chi phí giao dịch cao do cần đến sự hỗ trợ của các tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ; tính rủi ro cao do tính mới của sản phẩm háng hóa; tính độc quyền cao do hàng hóa là sản phẩm của trí tuệ, có hàm lƣợng chất xám
100
cao và tính SHTT cao. Đồng thời, ở thị trƣờng công nghệ, tính chuyển đổi vị trí của ngƣời mua, ngƣời bán cũng cao hơn ở các loại thị trƣờng khác.
3. Thị trƣờng công nghệ gồm các thành tố cơ bản sau:
- Hàng hóa công nghệ, gồm: các loại hàng hóa vật thể, phi vật thể. Thông thƣờng, trên thị trƣờng công nghệ ngƣời ta phân thành 5 nhóm hàng hóa theo mức độ tăng dần của hàm lƣợng chất xám, mức độ sáng tạo của KH&CN.
- Các bên tham gia thị trƣờng công nghệ bao gồm: Ngƣời bán háng hóa công nghệ (Nhà nƣớc, các tổ chức KH&CN, các doanh nghiệp sản xuất công nghệ, các cá nhân hoạt động KH&CN, thị trƣờng công nghệ các nƣớc); Ngƣời mua hàng hóa công nghệ (cá nhân, doanh nghiệp, nhà nƣớc) và ngƣời hoạt động xúc tác thị trƣờng công nghệ.
Chính phủ có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc hình thành và phát triển thị trƣờng công nghệ với tƣ cách vừa là ngƣời mua, vừa là ngƣời bán lớn trên thị trƣờng, đồng thời là ngƣời đặt ra các thể chế hỗ trợ, điều tiết cho thị trƣờng hoạt động có hiệu quả.
4. Thị trƣờng công nghệ phát triển trên cơ sở: Trình độ phát triển KT – XH;
sự phát triển của các thể chế kinh tế; Mức độ hội nhập kinh tế quốc tế; chính sách điều tiết, hỗ trợ của nhà nƣớc.
Các nội dung phát triển, đồng thời cũng là các tiêu chí để đánh giá sự phát triển của các thị trƣờng công nghệ bao gồm:
- Sự tăng cung về hàng hóa công nghệ.
- Sự tăng cầu về háng hóa công nghệ.
- Sự phát triển và hiệu quả hoạt động của các tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ.
- Sự hình thành và thực thi có hiệu quả hệ thống chính sách pháp luật
101
5. Thị trƣờng công nghệ của Việt Nam trong những năm vừa qua đã thu đƣợc
một số kết quả đáng ghi nhận. Một số biện pháp quan trọng nhằm phát triển các chủ thể tham gia thị trƣờng đã đƣợc thực hiện và thu đƣợc kết quả tốt. Một số cơ chế, chính sách thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng công nghệ đã đƣợc ban hành và bƣớc đầu phát huy tác dụng.
Tuy nhiên, thị trƣờng công nghệ Việt Nam còn ở mức độ sơ khai: hệ thống kinh tế thị trƣờng của Việt Nam chƣa phát triển đủ mức độ có đƣợc một thị trƣờng công nghệ sôi động; hệ thống cung cấp sản phẩm cho thị trƣờng công nghệ yếu kém về năng lực sáng tạo công nghệ mới; hệ thống các tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ yếu cả về năng lực, về tổ chức và về pháp lý; hệ thống thông tin mua bán công nghệ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiệp; hệ thống pháp luật còn chƣa đủ để đảm bảo cho thị trƣờng công nghệ hoạt động lành mạnh.
6. Những năm qua, việc phát triển thị trƣờng công nghệ tại tỉnh Thái Bình đã
đạt đƣợc những kết quả đáng kể: khung pháp lý cho sự vận hành của thị trƣờng công nghệ đã đƣợc thiết lập về căn bản; hoạt động mua bán hàng hóa công nghệ gia tăng tác động tích cực đến nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp; các kênh thực hiện chuyển giao công nghệ và mua bán hàng hóa đã đƣợc hình thành; các tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ đã hình thành và từng bƣớc hoàn thiện; các tổ chức KH&CN đã xuất hiện và từng bƣớc thể hiện đƣợc vai trò của mình; Nguồn nhân lực khoa học, công nghệ tỉnh Thái Bình đã có những bƣớc phát triển đáng kể.
Tuy nhiên, thị trƣờng công nghệ tại tỉnh Thái Bình còn đang ở trình độ thấp: Quy mô cung – cầu trên thị trƣờng còn nhỏ bé; các thể chế hỗ trợ thị trƣờng còn non trẻ; chƣa đáp ứng đƣợc đầy đủ yêu cầu của các hoạt động giao dịch trên thị trƣờng.
102
7. Thị trƣờng công nghệ Thái Bình đƣợc xây dựng và phát triển trên cơ sở
phân tích đầy đủ các yếu tố ngoại lực gồm bối cảnh trong nƣớc và quốc tế có ảnh hƣởng đến thị trƣờng; yếu tố nội lực, tiềm năng và nhu cầu công nghệ trong tỉnh. Trên cơ sở đó, thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình đƣợc thiết kế với quan điểm, định hƣớng và mục tiêu phát triển nhƣ sau:
- Quan điểm, định hƣớng:
+ Lấy doanh nghiệp làm tâm điểm cho việc phát triển thị trƣờng công nghệ. + Phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh trong mối liên hệ đa chiều với thị trƣờng công nghệ cả nƣớc và với thị trƣờng công nghệ các tỉnh, thành phố.
+ Thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình đƣợc xây dựng và phát triển trên cơ sở trình độ phát triển và các kết cấu hạ tầng của tỉnh, với sự giúp đỡ của Trung ƣơng, các tỉnh, thành phố bạn và nƣớc ngoài. Đồng thời, thị trƣờng công nghệ tỉnh cũng hƣớng tới dẫn dắt, thúc đẩy sự phát triển của tỉnh.
+ Phát triển thị trƣờng công nghệ tỉnh Thái Bình theo hƣớng ổn định, lâu dài trên cơ sở xây dựng các thể chế, cấu trúc ổn định kết hợp việc tổ chức các hoạt động, sự kiện đột phá, sôi động để tạo những cú hích cho sự phát triển của thị trƣờng.
+ Huy động đến mức cao các lực lƣợng KH&CN và sử dụng hợp lý, có hiệu quả nguồn lực quý giá đó. Đồng thời, tranh thủ ở mức cao nhất lực lƣợng KH&CN ở bên ngoài.
+ Tạo lập đồng bộ bốn yếu tố chính tạo lập lên thị trƣờng công nghệ. - Mục tiêu phát triển:
+ Tạo môi trƣờng tiêu thụ cho sản phẩm hàng hóa công nghệ, thƣơng mại hóa các kết quả nghiên cứu và triển khai.
+ Góp phần thúc đẩy đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp trong các hoạt động sản xuất, đời sống.
103
+ Kích thích phong trào sáng tạo trên địa bàn tỉnh
+ Góp phần xây dựng kết cấu hạ tầng KH&CN của tỉnh, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đội ngũ nhân lực có trình độ cho tỉnh.
+ Góp phần thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa KT – XH của tỉnh.
8. Để đẩy mạnh phát triển thị trƣờng công nghệ tại tỉnh Thái Bình, đòi hỏi
nhiều hoạt động và giải pháp khác nhau. Trong tình hình và trình độ phát triển KT – XH của tỉnh nhƣ hiện nay, có những giải pháp quan trọng hàng đầu, cần đƣợc ƣu tiên nhƣ sau:
- Các giải pháp về thể chế, biện pháp hỗ trợ thị trƣờng công nghệ: hoàn
thiện các thể chế tài chính – tín dụng; hoàn thiện cơ chế đầu tƣ cho KH&CN và chuyển giao công nghệ.
- Các giải pháp tạo lập và thúc đẩy nhu cầu về công nghệ: Thúc đẩy
các ngành kinh tế trong tỉnh phát triển mạnh, tạo nguồn hàng xuất khẩu, nâng cao giá trị gia tăng; tăng cƣờng khả năng dự báo thị trƣờng của doanh nghiệp; nâng cao năng lực xây dựng chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp; xây dựng và thực hiện cơ chế cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp v.v...
- Các giải pháp thúc đẩy nguồn cung công nghệ cho thị trƣờng: tạo nguồn vốn hoạt động KH&CN cho doanh nghiệp; hình thành và phát triển các tổ chức KH&CN trong tỉnh; thúc đẩy các hoạt động KH&CN trong tỉnh; khuyến khích hoạt động cung cấp háng hóa công nghệ từ các tỉnh, thành phố bạn và từ nƣớc ngoài v.v...
- Các giải pháp hình thành nguồn nhân lực cho thị trƣờng công nghệ:
Mở rộng sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo với các doanh nghiệp; đầu tƣ mạnh cho đào tạo nhân lực KH&CN; chuẩn hóa chƣơng trình đào tạo; đổi mới cơ chế sử dụng và quản lý nguồn nhân lực KH&CN
104
- Các giải pháp về hợp tác liên tỉnh: Mở rộng hoạt động hợp tác với
các tỉnh bạn và với các nƣớc trong khu vực cũng nhƣ trên thế giới thông qua việc hình thành các tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ của tỉnh và tham gia mạng lƣới các tổ chức xúc tác thị trƣờng công nghệ trong cả nƣớc.
- Các giải pháp xã hội hóa hoạt động KH&CN: Tăng cƣờng các hoạt
động thông tin, tuyên truyền về KH&CN và thị trƣờng công nghệ; phát triển hệ thống các tổ chức KH&CN công lập và ngoài công lập; xã hội hóa nguồn vốn đầu tƣ cho KH&CN, cho việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực; tăng cƣờng các hoạt động hợp tác liên kết với các tỉnh, thành phố bạn trong cả nƣớc và các nƣớc trên thế giới.
- Xây dựng chợ công nghệ và thiết bị trực tuyến trên internet.
Một số kiến nghị
- Không ngừng nâng cao nhận thức về vai trò to lớn của công nghệ, về
vai trò không thể thiếu của thị trƣờng công nghệ cho nhân dân, cán bộ công chức, đặc biệt là cho toàn bộ doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh bằng nhiều hình thức khác nhau, làm cho nhận thức này trở thành mối quan tâm thƣờng xuyên của mọi ngƣời.
- Đẩy mạnh các hoạt động KH&CN để tạo nguồn cung cấp công nghệ
dồi dào cho đổi mới công nghệ. Gắn bó chặt chẽ hơn các hoạt động nghiên cứu, triển khai với quá trình sản xuất và đời sống.
- Thúc đẩy nhanh quá trình đổi mới công nghệ trong tất cả các hoạt động sản xuất, dịch vụ, đời sống, môi trƣờng, an ninh quốc phòng.v.v..., tạo ra nhu cầu bức thiết về công nghệ, làm động lực thúc đẩy sự hình thành và phát triển của thị trƣờng công nghệ.
- Tiến hành rà soát các văn bản pháp luật, các quy định về chất lƣợng,
về yêu cầu kỹ thuật... đối với các hàng hóa công nghệ để có kế hoạch bổ sung, hoàn thiện, đồng bộ hóa hệ thống các văn bản pháp quy.
105
- Tổ chức việc nghiên cứu khoa học để sớm có kết luận về một số vấn
đề lý luận cũng nhƣ thực tiễn có liên quan đến việc xây dựng và phát triển thị trƣờng công nghệ ở Việt Nam. Chú trọng các vấn đề gắn kết thị trƣờng công nghệ với việc thực hiện các nội dung của Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, Chiến lƣợc phát triển KT – XH của Việt Nam thời kỳ 2011 – 2020 đã đƣợc thông qua tại Đại hội lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.
- Thái Bình sớm có chủ trƣơng và giải pháp cụ thể để xây dựng và phát
triển thị trƣờng công nghệ trong tỉnh nhằm đẩy nhanh quá trình phát triển KT – XH của tỉnh theo hƣớng bền vững, thực hiện hiệu quả Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII, trƣớc hết là đƣa vào thực hiện có hiệu quả đề án “Thành lập và phát triển Sàn Giao dịch công nghệ và thiết bị tỉnh Thái Bình“.
106
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng việt
1. Nguyễn Vân Anh, 2011. “Thương mại hóa kết quả nghiên cứu – Nhìn từ
góc độ của quá trình R&D”. Tạp chí Hoạt động Khoa học, số 626, tháng 7.2011, tr 24 -27.
2. Ban Thƣờng vụ Tỉnh ủy Thái Bình, 2013. Chương trình hành động số 25-
CTr/TU ngày 21/01/2013 về thực hiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành TW Đảng khóa XI về phát triển KH&CN phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế. Thái Bình.
3. Bộ Khoa học và Công nghệ và UBND tỉnh Thái Bình, 2013. Chương
trình phối hợp hoạt động giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020”. Thái Bình.
4. Trần Ngọc Ca, 2004. Lý thuyết Công nghệ và Quản lý công nghệ. Hà Nội