Hoạch định chiến lợc Marketing

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 64)

- Tiếp tục mở rộng mạng lới phân phố

3.3.2. Hoạch định chiến lợc Marketing

Sở giao dịch I phải hoạch định ra chiến lợc Marketing cụ thể trong hoạt động kinh doanh của mình. Có nh vậy mới có thể tổ chức các hoạt động Marketing một cách có hệ thống và đồng bộ, mới có cơ sở đánh giá hiệu quả của hoạt động Marketing để không ngừng nâng cao chất lợng hoạt động của Sở I.

Hoạch định chiến lợc Marketing phải thực hiện các nội dụng sau: + Nghiên cứu, phân tích, phân loại thị trờng

+Công tác nghiên cứu thị trờng hiện nay vẫn dựa vào phơng pháp truyền thống là thu thập các thông tin, số liệu về các ngành nghề, lĩnh vực có ảnh hởng đến Sở I chủ yếu thông qua các doanh nghiệp đã quan hệ với Sở chuyển lên, không thể mãi trông cậy vào những khách hàng ngày hôm nay của mình, Sở I phải luôn tìm kiếm những khả năng mới. Tích cực theo dõi diễn biến của thị tr- ờng, thu thập thông tin qua mạng, qua các phơng tiện thông tin đại chúng, nghiên cứu sản phẩm, cũng nh khách hàng của đối thủ cạnh tranh... để phát hiện những thị trờng mới, tìm đợc cho mình khách hàng mới.

+ Lựa chọn thị trờng mục tiêu:

Trên cơ sở phân tích, phân loại thị trờng, Sở giao dịch I lựa chọn khúc thị tr- ờng, hay nhóm khách hàng mà mình phục vụ phù hợp với khả năng và mục tiêu của mình. Với thế mạnh về nguồn tiền Đồng Việt Nam, mạng lới phân phối rộng và đông đảo khách hàng truyền thống là các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, kinh doanh thơng mại vừa và nhỏ, Sở I nên lựa chọn mảng kinh doanh tiền nội tệ là thị trờng mục tiêu của mình. Đó là những loại hình dịch vụ: cho vay vốn lu động, đồng tài trợ dự án (phần xây dựng cơ bản) và thanh toán trong nớc. Do nguồn lực của Sở giao dịch I đang mạnh dần qua các năm nên Sở I cần hớng tới các giao dịch có quy mô lớn hơn. Thị phần khách hàng mục tiêu của Sở I vì vậy không chỉ là các doanh nghiệp vừa và nhỏ nữa mà bao gồm cả các tổng công ty lớn thành lập theo Nghị định 90, 91 của Chính phủ.

+ Thiết kế chơng trình Marketing hỗn hợp

Sở giao dịch I tích cực cải tiến và đa dạng hoá các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng. Do sản phẩm ngân hàng có tính xã hội cao, đơn điệu, khó tạo ra sản phẩm mới có tính khác biệt, vì vậy, Sở I nên cố gắng hoàn thiện sản phẩm hiện có và cung ứng những dịch vụ tiện ích cho khách hàng. Tuy nhiên, Sở I nên tạo ra các

doanh nghiệp thực hiện trả lơng qua tài khoản; phát hành thẻ tín dụng có hạn mức thấu chi, cho vay mua nhà...

Ngoài chính sách về sản phẩm, dịch vụ, Sở I nên có phơng án linh hoạt về chính sách lãi suất và phí dịch vụ. Với các khách hàng truyền thống và nhu cầu giao dịch lớn, đòi hỏi Sở I nên có chính sách lãi suất u đãi đặc biệt, thực hiện cả - u đãi về phí hoạt động dịch vụ cho nhóm khách hàng này. Hơn nữa, biện pháp tăng thêm các tiện ích cho khách hàng là biện pháp mang lại hiệu quả cao. Sở giao dịch I phải mở thêm một số quỹ tiết kiệm cũng nh phòng giao dịch ở các địa điểm có hoạt động kinh doanh sôi động, nhằm cung ứng các sản phẩm thuận tiện đến khách hàng. Ngoài việc mở rộng mạng lới phân phối Sở I cũng phải nâng cao chất lợng phục vụ.

Hoạt động quảng cáo trên các phơng tiện thông tin đại chúng cũng cần Sở I quan tâm. Sở I nên tham gia, tài trợ các hoạt động xã hội, tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị khách hàng...tăng cờng các chơng trình khuyến mại nh tiết kiệm dự thởng...

+ Đánh giá kết quả Marketing

Sau khi tổ chức triển khai các hoạt động Marketing, Sở giao dịch I nên định kỳ kiểm tra, kiểm soát, tổng kết nhằm đánh giá hiệu quả thực hiện Marketing trên cơ sở đó hoàn thiện từng bớc hoạt động Marketing của mình.

3.4. Kiến nghị

Một phần của tài liệu Giải pháp đẩy mạnh ứng dụng Marketing trong hoạt động kinh doanh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(70 trang)
w