Cải cách thuế than đá ở Trung Quốc – Chuyển từ thuế tính khối lượng

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác than đá ở Việt Nam (Trang 75)

sang doanh số bán hàng

Các chỉ số môi trường mới được công bố trong tháng 1 năm 2013 cho thấy một thực tế khủng khiếp về tình trạng ô nhiễm không khí ở các thành phố lớn của Trung Quốc, và than đá là một trong những thủ phạm chính.Trung Quốc đã ồ ạt xây dựng các nhà máy nhiệt điện, sử dụngthan đá, khi họ mở rộng ngành sắt thép để phục vụ cho các dự án bong bóng: xây dựng các thành phố ma, các tuyến đường lớn và các bãi đỗ xe. Năng lực sản xuất điện của Trung Quốc từ năm 2005 đến 2011 đã tăng gấp đôi, trong đó 80% là sử dụng than. Năm 2000, Trung Quốc đã tiêu thụ 1,5 tỷ tấn than, tức 28% tổng lượng tiêu thụ toàn cầu. Đến năm 2011, lượng than tiêu thụ đã tăng 153%, lên 3,8 tỷ tấn, tức 47% lượng than tiêu thụ của thế giới. Mức cầu đã tăng trung bình 9%/năm. Nếu bong bóng kinh tế của Trung Quốckhông bất ngờ sụt giảm trong năm 2012, thì trong năm 2013, họ có thể tiêu thụ nhiều than hơn toàn bộ thế giới cộng lại.

Trong bài báo “China’s coal tax reform on track” của ngày 27/12/2013 thì Trung Quốc chuẩn bị tiến hành cải cách thuế đối với ngành công nghiệp than đá.22: Kế hoạch cải cách thuế tài nguyên đối với ngành công nghiệp than của Trung Quốc đã

22Nguồn: http://www.ecns.cn/business/2013/12-27/94475.shtml

66

được đệ trình lên Quốc hội và nếu được thông qua thì có thể được thực hiện sớm nhất vào ngày 01.01.2014. Phương pháp tính thuế mới sẽ dựa vào doanh thu bán

Một phần của tài liệu Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện chính sách thuế tài nguyên và phí bảo vệ môi trường đối với hoạt động khai thác than đá ở Việt Nam (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)